TẢI Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang Khổ Lớn Phóng To 2023

Các bạn đang xem nội dung về : “TẢI Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang Khổ Lớn Phóng To 2023”
Các bạn đang xem nội dung về : “TẢI Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang Khổ Lớn Phóng To 2023″

Đánh giá về TẢI Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang Khổ Lớn Phóng To 2023


Xem nhanh
Cảm ơn sự hỗ trợ từ
Bạn Giáp Văn Hùng kênh youtube: Bắc Giang Ngày Mới https://www.youtube.com/c/BắcGiangNgàyMới
Chị Nhung, TRANGNHUNG JSC, 68 Nguyễn Thị Minh Khai, TP. Bắc Giang
___
Liên hệ:
Email: [email protected]
Facebook Dương Địa Lý
Instagram @duongdialy https://www.instagram.com/duongdialy/
___

Phía Nam giáp tỉnh Hải Dương và Bắc Ninh, phía Đông và Đông Nam giáp Quảng Ninh, phía Bắc và Tây Bắc giáp hai tỉnh Lạng Sơn và Thái Nguyên, phía Tây giáp thủ đô Hà Nội.
Từ chiến thắng Xương Giang tới vùng Kinh Bắc
Có một sai lầm phổ biến là mọi người nghĩ rằng Kinh Bắc là để chỉ cho tỉnh Bắc Ninh
Đầu thế kỷ XV nhà Minh xâm lược và đặt nền đô hộ nước ta, họ cho xây dựng nhiều thành lũy, trong đó có thành Xương Giang. .
Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở ra triều đại Hậu Lê, đóng đô ở Đông Kinh, tức Thăng Long xưa. Vào thời nhà Hậu Lê, xung quanh Kinh Thành được chia thành tứ trấn hay 4 xứ. Khu vực phía bắc của Kinh Thành được gọi là xứ Kinh Bắc, là một vùng văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Kinh Bắc rộng lớn nếu tính theo hiện nay bao gồm toàn bộ địa giới 2 tỉnh là: tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bắc Giang và một phần của Hà Nội, Hưng Yên, Lạng Sơn
Hành chính
Năm 1895 tỉnh Bắc Giang được thành lập, tỉnh lỵ đặt tại Phủ Lạng Thương, một đô thị nhỏ bên dòng sông Thương. Giống như nhiều địa phương khác ở Việt Nam, tỉnh Bắc Giang cũng có nhiều lần chia tách, sáp nhập, có thời điểm nhập cùng với Bắc Ninh và gọi là Hà Bắc.
Tỉnh Bắc Giang hiện bao gồm 1 thành phố và 9 huyện. Trung tâm tỉnh đặt tại thành phố Bắc Giang, các huyện phía Nam là Hiệp Hòa, Việt Yên và Yên Dũng, Tân Yên, Yên Thế và Lạng Giang, các Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động.
Toàn tỉnh Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.895 km², dân số trên 1,8 triệu người.
Bắc Giang là một tỉnh chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Khoảng 1 nửa diện tích tỉnh là đồng bằng, nhưng không liên tục, có độ cao khoảng 5 đến 10 m so với mực nước biển, xen kẽ vài ngọn đồi thấp trên dưới 100m. Các huyện phía đông là vùng trung du, với những dãy núi thuộc phần kéo dài của các cánh cung Bắc Sơn Đông Triều, độ cao phổ biến ở đây là khoảng 200 đến hơn 400 mét so với với mực nước biển.
Trên địa bàn có các dòng sông lớn, ngoài sông Thương, sông Cầu thì sông Lục Nam chạy giữa các cánh cung cũng mang nước từ các dãy núi đổ về đồng bằng. 3 dòng sông này là các phụ lưu chính của sông Thái Bình, một trong hai hệ thống sông lớn ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kinh tế
Thực tế trong vài năm trở lại đây thì có sự thay đổi và phát triển nhanh so với mặt bằng chung cả nước. Các năm gần đây Bắc Giang nằm trong 10 tỉnh thành có thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nhiều nhất. Điển hình là các khu công nghiệp ở phía Nam và phía Tây tỉnh ở huyện Yên Dũng Hiệp Hòa Lạng Giang và đặc biệt ở Việt Yên, san sát và tỷ lệ lấp đầy cao, họ đang mở rộng và đầu tư thêm các khu công nghiệp như Việt Hàn, Yên Lư. Sự phát triển công nghiệp hiện tại ở Bắc Giang giống như tỉnh Bình Dương một vài năm trước.
Các ngành công nghiệp chính là điện tử, cơ khí, lắp ráp ô tô xe máy và dệt may.
Hầu hết các công ty trong các khu công nghiệp ở Bắc Giang là công ty Trung Quốc và Hàn Quốc.
Tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP năm rồi là 129.837 tỷ đồng và đang trên đà tăng. Tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm đạt tới 24%, cao nhất cả nước.
Mục tiêu của tỉnh đến năm 2030, trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại và đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố có tổng sản phẩm trên địa bàn cao nhất.
À quên, công nghiệp chỉ phát triển mạnh ở vùng đồng bằng còn ở các huyện phía đông vẫn là các vùng trồng cây ăn quả vốn rất nổi tiếng bao gồm vải thiều, nhãn, cam v.v..
Giao thông
Công nghiệp Bắc Giang phát triển có đóng góp lớn từ việc phát triển hạ tầng. So với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc thì Bắc Giang có hệ thống đường bộ đường sắt phát triển. Rất khó nói Bắc Giang, Quảng Ninh hay Thái Nguyên nơi nào có hạ tầng tốt hơn
Bắc Giang là một cửa ngõ của Hà Nội, nơi này có quốc lộ 1, quốc lộ 31, 37 chạy qua, cao tốc Hà Nội Bắc Giang, Bắc Giang Lạng Sơn.
Đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, tuyến Kép - Bãi Cháy.
Tính ra thì Bắc Giang nằm trên hành lang kết nối Hà Nội với Nam Ninh Trung Quốc, có thể nói là hành lang giao thương quan trọng nhất trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Tỷ lệ ô tô trong thành thị cao hơn Hà Nội, TPHCM
Cùng với những nguyên nhân chung ta bàn nãy giờ thì thời tiết cũng có thể là một nguyên nhân nữa mà khiến cho người dân ở đây chọn mua ô tô nhiều hơn trung bình cả nước. Theo số liệu tổng điều tra năm 2019 thì tỷ lệ sở hữu ô tô theo hộ gia đình ở Bắc Giang là 7,1% xếp thứ 7 cả nước. Nếu tính riêng trong khu vực đô thị thì tỷ lệ này lên tới hơn 19% cao thứ 2 cả nước, cao hơn Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM.
Phủ Lạng Thương ra đời năm năm 1888 và trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Bắc Giang năm 1895. Lúc đó là một đô thị nhỏ nhưng có hầu hết các hạ tầng cơ bản như nhà ga, bến cảng, bưu điện trường học.
Nó chỉ được mang tên thị xã Bắc Giang từ năm 1959 và được công nhận thành phố năm 2005 cùng năm với TP Tuy Hòa Phú Yên và Rạch Giá Kiên Giang.

LINK TẢI File PDF CAD Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang (18M) LINK TẢI File PDF CAD Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang (18M)

Bản đồ Bắc Giang hay bản đồ hành chính các huyện, xã, Thành phố tại tỉnh Bắc Giang, giúp bạn tra cứu thông tin về vị trí tiếp giáp, ranh giới, địa hình thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang. Bản đồ Bắc Giang hay bản đồ hành chính các huyện, xã, Thành phố tại tỉnh Bắc Giang, giúp bạn tra cứu thông tin về vị trí tiếp giáp, ranh giới, địa hình thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang.

công ty chúng tôi BANDOVIETNAM.COM.VN tổng hợp thông tin Bản đồ quy hoạch tỉnh Bắc Giang từ nguồn Internet uy tín, được cập nhật mới năm 2023. công ty chúng tôi BANDOVIETNAM.COM.VN tổng hợp thông tin Bản đồ quy hoạch tỉnh Bắc Giang từ nguồn Internet uy tín, được cập nhật mới năm 2023.

Thông tin cơ bản về tỉnh Bắc Giang

Vị trí địa lý và đơn vị hành chính tỉnh Bắc Giang 

➡️ Xem thêm bài viết về bắc giang ở đâu - Vị trí địa l và đơn vị hành chính tỉnh Bắc Giang 

Với nhiều tiềm năng, lợi thế cùng với hoạch định phát triển phù hợp, Bắc Giang phấn đấu đến năm 2025 phát triển toàn diện, vững chắc các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đưa Bắc Giang trở thành tỉnh có quy mô nền kinh tế (GRDP) trong tốp 15 của cả nước. Với nhiều tiềm năng, lợi thế cùng với hoạch định phát triển phù hợp, Bắc Giang phấn đấu đến năm 2025 phát triển toàn diện, vững chắc các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đưa Bắc Giang trở thành tỉnh có quy mô nền kinh tế (GRDP) trong tốp 15 của cả nước.

+ Vị trí: Bắc Giang là tỉnh miền núi, thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam, nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội và với lợi thế nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – TPHCM – Mộc Bài (thuộc Hành lang xuyên Á Nam Ninh – Singapore), tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên; liền kề “Tam giác kinh tế phát triển” Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.  + Vị trí: Bắc Giang là tỉnh miền núi, thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam, nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội và với lợi thế nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – TPHCM – Mộc Bài (thuộc Hành lang xuyên Á Nam Ninh – Singapore), tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên; liền kề “Tam giác kinh tế phát triển” Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. 

Khu vực này nổi tiếng là cái nôi của Dân ca Quan họ với 23 làng quan họ cổ được UNESCO công nhận, cách thủ đô Hà Nội 50 km, cách cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) 110 km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km; cách cảng biển Hải Phòng và cảng biển nước sâu Cái Lân – Quảng Ninh 130 km. Khu vực này nổi tiếng là cái nôi của Dân ca Quan họ với 23 làng quan họ cổ được UNESCO công nhận, cách thủ đô Hà Nội 50 km, cách cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) 110 km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km; cách cảng biển Hải Phòng và cảng biển nước sâu Cái Lân – Quảng Ninh 130 km.

Bản đồ tỉnh Bắc Giang ở vệ tinh

Tiếp giáp địa lý: Phía Bắc của tỉnh Bắc Giang giáp tỉnh Lạng Sơn; Phía đông giáp tỉnh Quảng Ninh; Phía tây giáp tỉnh Thái Nguyên và thủ đô Hà Nội; Phía nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương. Tiếp giáp địa lý: Phía Bắc của tỉnh Bắc Giang giáp tỉnh Lạng Sơn; Phía đông giáp tỉnh Quảng Ninh; Phía tây giáp tỉnh Thái Nguyên và thủ đô Hà Nội; Phía nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương.

+ Diện tích và dân số: Tổng diện tích đất tự nhiên 3.895 km², dân số khoảng 1.841.642 người (Năm 2020), đông thứ 12 về số dân nước ta. Trong đó, ở Thành thị có 309.159 người (17,8%); ở Nông thôn có 1.495.061 người (82,2%). Như vậy mật độ dân số của tỉnh là 471 người/km². + Diện tích và dân số: Tổng diện tích đất tự nhiên 3.895 km², dân số khoảng 1.841.642 người (Năm 2020), đông thứ 12 về số dân nước ta. Trong đó, ở Thành thị có 309.159 người (17,8%); ở Nông thôn có 1.495.061 người (82,2%). Như vậy mật độ dân số của tỉnh là 471 người/km².

+ Đơn vị hành chính: Tính đến thời điểm năm 2023, Bắc Giang là tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố Bắc Giang và 9 huyện (Hiệp Hòa, Lạng Giang, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Yên Dũng, Yên Thế) với 230 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 10 phường, 15 thị trấn và 184 xã. + Đơn vị hành chính: Tính đến thời điểm năm 2023, Bắc Giang là tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố Bắc Giang và 9 huyện (Hiệp Hòa, Lạng Giang, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Yên Dũng, Yên Thế) với 230 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 10 phường, 15 thị trấn và 184 xã.

Bản đồ tỉnh Bắc Giang ở trên nền tảng Open Street Map

Đặc điểm địa hình: Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng: Miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ.  Đặc điểm địa hình: Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng: Miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ. 

Địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh): gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong đó một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao Địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh): gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong đó một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao

Địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích toàn tỉnh). Gồm các huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên và thành phố Bắc Giang Địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích toàn tỉnh). Gồm các huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên và thành phố Bắc Giang

Xem thêm video cùng chủ đề : Bắc Giang: Địa phương tăng trưởng cao nhất cả nước

Mô tả video

Cảm ơn sự hỗ trợ từnBạn Giáp Văn Hùng kênh youtube: Bắc Giang Ngày Mới https://www.youtube.com/c/BắcGiangNgàyMớinChị Nhung, TRANGNHUNG JSC, 68 Nguyễn Thị Minh Khai, TP. Bắc Giangn___nLiên hệ:nEmail: [email protected] nFacebook Dương Địa LýnInstagram @duongdialy https://www.instagram.com/duongdialy/n___nnPhía Nam giáp tỉnh Hải Dương và Bắc Ninh, phía Đông và Đông Nam giáp Quảng Ninh, phía Bắc và Tây Bắc giáp hai tỉnh Lạng Sơn và Thái Nguyên, phía Tây giáp thủ đô Hà Nội. nTừ chiến thắng Xương Giang tới vùng Kinh Bắc nCó một sai lầm phổ biến là mọi người nghĩ rằng Kinh Bắc là để chỉ cho tỉnh Bắc NinhnĐầu thế kỷ XV nhà Minh xâm lược và đặt nền đô hộ nước ta, họ cho xây dựng nhiều thành lũy, trong đó có thành Xương Giang. . nLê Lợi lên ngôi hoàng đế mở ra triều đại Hậu Lê, đóng đô ở Đông Kinh, tức Thăng Long xưa. Vào thời nhà Hậu Lê, xung quanh Kinh Thành được chia thành tứ trấn hay 4 xứ. Khu vực phía bắc của Kinh Thành được gọi là xứ Kinh Bắc, là một vùng văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Kinh Bắc rộng lớn nếu tính theo hiện nay bao gồm toàn bộ địa giới 2 tỉnh là: tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bắc Giang và một phần của Hà Nội, Hưng Yên, Lạng SơnnHành chínhnNăm 1895 tỉnh Bắc Giang được thành lập, tỉnh lỵ đặt tại Phủ Lạng Thương, một đô thị nhỏ bên dòng sông Thương. Giống như nhiều địa phương khác ở Việt Nam, tỉnh Bắc Giang cũng có nhiều lần chia tách, sáp nhập, có thời điểm nhập cùng với Bắc Ninh và gọi là Hà Bắc.nTỉnh Bắc Giang hiện bao gồm 1 thành phố và 9 huyện. Trung tâm tỉnh đặt tại thành phố Bắc Giang, các huyện phía Nam là Hiệp Hòa, Việt Yên và Yên Dũng, Tân Yên, Yên Thế và Lạng Giang, các Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động.nToàn tỉnh Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.895 km², dân số trên 1,8 triệu người.nBắc Giang là một tỉnh chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Khoảng 1 nửa diện tích tỉnh là đồng bằng, nhưng không liên tục, có độ cao khoảng 5 đến 10 m so với mực nước biển, xen kẽ vài ngọn đồi thấp trên dưới 100m. Các huyện phía đông là vùng trung du, với những dãy núi thuộc phần kéo dài của các cánh cung Bắc Sơn Đông Triều, độ cao phổ biến ở đây là khoảng 200 đến hơn 400 mét so với với mực nước biển. nTrên địa bàn có các dòng sông lớn, ngoài sông Thương, sông Cầu thì sông Lục Nam chạy giữa các cánh cung cũng mang nước từ các dãy núi đổ về đồng bằng. 3 dòng sông này là các phụ lưu chính của sông Thái Bình, một trong hai hệ thống sông lớn ở đồng bằng Bắc Bộ.nKinh tếnThực tế trong vài năm trở lại đây thì có sự thay đổi và phát triển nhanh so với mặt bằng chung cả nước. Các năm gần đây Bắc Giang nằm trong 10 tỉnh thành có thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nhiều nhất. Điển hình là các khu công nghiệp ở phía Nam và phía Tây tỉnh ở huyện Yên Dũng Hiệp Hòa Lạng Giang và đặc biệt ở Việt Yên, san sát và tỷ lệ lấp đầy cao, họ đang mở rộng và đầu tư thêm các khu công nghiệp như Việt Hàn, Yên Lư. Sự phát triển công nghiệp hiện tại ở Bắc Giang giống như tỉnh Bình Dương một vài năm trước. nCác ngành công nghiệp chính là điện tử, cơ khí, lắp ráp ô tô xe máy và dệt may.nHầu hết các công ty trong các khu công nghiệp ở Bắc Giang là công ty Trung Quốc và Hàn Quốc.nTổng sản phẩm trên địa bàn GRDP năm rồi là 129.837 tỷ đồng và đang trên đà tăng. Tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm đạt tới 24%, cao nhất cả nước.nMục tiêu của tỉnh đến năm 2030, trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại và đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố có tổng sản phẩm trên địa bàn cao nhất.nÀ quên, công nghiệp chỉ phát triển mạnh ở vùng đồng bằng còn ở các huyện phía đông vẫn là các vùng trồng cây ăn quả vốn rất nổi tiếng bao gồm vải thiều, nhãn, cam v.v..nGiao thôngnCông nghiệp Bắc Giang phát triển có đóng góp lớn từ việc phát triển hạ tầng. So với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc thì Bắc Giang có hệ thống đường bộ đường sắt phát triển. Rất khó nói Bắc Giang, Quảng Ninh hay Thái Nguyên nơi nào có hạ tầng tốt hơnnBắc Giang là một cửa ngõ của Hà Nội, nơi này có quốc lộ 1, quốc lộ 31, 37 chạy qua, cao tốc Hà Nội Bắc Giang, Bắc Giang Lạng Sơn. nĐường sắt Hà Nội – Lạng Sơn, tuyến Kép – Bãi Cháy.nTính ra thì Bắc Giang nằm trên hành lang kết nối Hà Nội với Nam Ninh Trung Quốc, có thể nói là hành lang giao thương quan trọng nhất trên bộ giữa Việt Nam và Trung QuốcnTỷ lệ ô tô trong thành thị cao hơn Hà Nội, TPHCMnCùng với những nguyên nhân chung ta bàn nãy giờ thì thời tiết cũng có thể là một nguyên nhân nữa mà khiến cho người dân ở đây chọn mua ô tô nhiều hơn trung bình cả nước. Theo số liệu tổng điều tra năm 2019 thì tỷ lệ sở hữu ô tô theo hộ gia đình ở Bắc Giang là 7,1% xếp thứ 7 cả nước. Nếu tính riêng trong khu vực đô thị thì tỷ lệ này lên tới hơn 19% cao thứ 2 cả nước, cao hơn Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM.nPhủ Lạng Thương ra đời năm năm 1888 và trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Bắc Giang năm 1895. Lúc đó là một đô thị nhỏ nhưng có hầu hết các hạ tầng cơ bản như nhà ga, bến cảng, bưu điện trường học.nNó chỉ được mang tên thị xã Bắc Giang từ năm 1959 và được công nhận thành phố năm 2005 cùng năm với TP Tuy Hòa Phú Yên và Rạch Giá Kiên Giang. Cảm ơn sự hỗ trợ từnBạn Giáp Văn Hùng kênh youtube: Bắc Giang Ngày Mới https://www.youtube.com/c/BắcGiangNgàyMớinChị Nhung, TRANGNHUNG JSC, 68 Nguyễn Thị Minh Khai, TP. Bắc Giangn___nLiên hệ:nEmail: [email protected] nFacebook Dương Địa LýnInstagram @duongdialy https://www.instagram.com/duongdialy/n___nnPhía Nam giáp tỉnh Hải Dương và Bắc Ninh, phía Đông và Đông Nam giáp Quảng Ninh, phía Bắc và Tây Bắc giáp hai tỉnh Lạng Sơn và Thái Nguyên, phía Tây giáp thủ đô Hà Nội. nTừ chiến thắng Xương Giang tới vùng Kinh Bắc nCó một sai lầm phổ biến là mọi người nghĩ rằng Kinh Bắc là để chỉ cho tỉnh Bắc NinhnĐầu thế kỷ XV nhà Minh xâm lược và đặt nền đô hộ nước ta, họ cho xây dựng nhiều thành lũy, trong đó có thành Xương Giang. . nLê Lợi lên ngôi hoàng đế mở ra triều đại Hậu Lê, đóng đô ở Đông Kinh, tức Thăng Long xưa. Vào thời nhà Hậu Lê, xung quanh Kinh Thành được chia thành tứ trấn hay 4 xứ. Khu vực phía bắc của Kinh Thành được gọi là xứ Kinh Bắc, là một vùng văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Kinh Bắc rộng lớn nếu tính theo hiện nay bao gồm toàn bộ địa giới 2 tỉnh là: tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bắc Giang và một phần của Hà Nội, Hưng Yên, Lạng SơnnHành chínhnNăm 1895 tỉnh Bắc Giang được thành lập, tỉnh lỵ đặt tại Phủ Lạng Thương, một đô thị nhỏ bên dòng sông Thương. Giống như nhiều địa phương khác ở Việt Nam, tỉnh Bắc Giang cũng có nhiều lần chia tách, sáp nhập, có thời điểm nhập cùng với Bắc Ninh và gọi là Hà Bắc.nTỉnh Bắc Giang hiện bao gồm 1 thành phố và 9 huyện. Trung tâm tỉnh đặt tại thành phố Bắc Giang, các huyện phía Nam là Hiệp Hòa, Việt Yên và Yên Dũng, Tân Yên, Yên Thế và Lạng Giang, các Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động.nToàn tỉnh Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.895 km², dân số trên 1,8 triệu người.nBắc Giang là một tỉnh chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Khoảng 1 nửa diện tích tỉnh là đồng bằng, nhưng không liên tục, có độ cao khoảng 5 đến 10 m so với mực nước biển, xen kẽ vài ngọn đồi thấp trên dưới 100m. Các huyện phía đông là vùng trung du, với những dãy núi thuộc phần kéo dài của các cánh cung Bắc Sơn Đông Triều, độ cao phổ biến ở đây là khoảng 200 đến hơn 400 mét so với với mực nước biển. nTrên địa bàn có các dòng sông lớn, ngoài sông Thương, sông Cầu thì sông Lục Nam chạy giữa các cánh cung cũng mang nước từ các dãy núi đổ về đồng bằng. 3 dòng sông này là các phụ lưu chính của sông Thái Bình, một trong hai hệ thống sông lớn ở đồng bằng Bắc Bộ.nKinh tếnThực tế trong vài năm trở lại đây thì có sự thay đổi và phát triển nhanh so với mặt bằng chung cả nước. Các năm gần đây Bắc Giang nằm trong 10 tỉnh thành có thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nhiều nhất. Điển hình là các khu công nghiệp ở phía Nam và phía Tây tỉnh ở huyện Yên Dũng Hiệp Hòa Lạng Giang và đặc biệt ở Việt Yên, san sát và tỷ lệ lấp đầy cao, họ đang mở rộng và đầu tư thêm các khu công nghiệp như Việt Hàn, Yên Lư. Sự phát triển công nghiệp hiện tại ở Bắc Giang giống như tỉnh Bình Dương một vài năm trước. nCác ngành công nghiệp chính là điện tử, cơ khí, lắp ráp ô tô xe máy và dệt may.nHầu hết các công ty trong các khu công nghiệp ở Bắc Giang là công ty Trung Quốc và Hàn Quốc.nTổng sản phẩm trên địa bàn GRDP năm rồi là 129.837 tỷ đồng và đang trên đà tăng. Tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm đạt tới 24%, cao nhất cả nước.nMục tiêu của tỉnh đến năm 2030, trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại và đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố có tổng sản phẩm trên địa bàn cao nhất.nÀ quên, công nghiệp chỉ phát triển mạnh ở vùng đồng bằng còn ở các huyện phía đông vẫn là các vùng trồng cây ăn quả vốn rất nổi tiếng bao gồm vải thiều, nhãn, cam v.v..nGiao thôngnCông nghiệp Bắc Giang phát triển có đóng góp lớn từ việc phát triển hạ tầng. So với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc thì Bắc Giang có hệ thống đường bộ đường sắt phát triển. Rất khó nói Bắc Giang, Quảng Ninh hay Thái Nguyên nơi nào có hạ tầng tốt hơnnBắc Giang là một cửa ngõ của Hà Nội, nơi này có quốc lộ 1, quốc lộ 31, 37 chạy qua, cao tốc Hà Nội Bắc Giang, Bắc Giang Lạng Sơn. nĐường sắt Hà Nội – Lạng Sơn, tuyến Kép – Bãi Cháy.nTính ra thì Bắc Giang nằm trên hành lang kết nối Hà Nội với Nam Ninh Trung Quốc, có thể nói là hành lang giao thương quan trọng nhất trên bộ giữa Việt Nam và Trung QuốcnTỷ lệ ô tô trong thành thị cao hơn Hà Nội, TPHCMnCùng với những nguyên nhân chung ta bàn nãy giờ thì thời tiết cũng có thể là một nguyên nhân nữa mà khiến cho người dân ở đây chọn mua ô tô nhiều hơn trung bình cả nước. Theo số liệu tổng điều tra năm 2019 thì tỷ lệ sở hữu ô tô theo hộ gia đình ở Bắc Giang là 7,1% xếp thứ 7 cả nước. Nếu tính riêng trong khu vực đô thị thì tỷ lệ này lên tới hơn 19% cao thứ 2 cả nước, cao hơn Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM.nPhủ Lạng Thương ra đời năm năm 1888 và trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Bắc Giang năm 1895. Lúc đó là một đô thị nhỏ nhưng có hầu hết các hạ tầng cơ bản như nhà ga, bến cảng, bưu điện trường học.nNó chỉ được mang tên thị xã Bắc Giang từ năm 1959 và được công nhận thành phố năm 2005 cùng năm với TP Tuy Hòa Phú Yên và Rạch Giá Kiên Giang.

✅ Mọi người cũng xem : khí oxygen tồn tại ở đâu

Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang khổ lớn

➡️ Xem thêm bài viết về bắc giang ở đâu - Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang khổ lớn

PHÓNG TO KHỔ LỚN

LINK TẢI KHỔ LỚN (18M)

Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang
Bản đồ hành chính các huyện và thành phố tại tỉnh Bắc Giang năm 2023

PHÓNG TO 1 PHÓNG TO 2 PHÓNG TO 3

LINK TẢI KHỔ LỚN (18M)

Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Giang

PHÓNG TO

LINK TẢI KHỔ LỚN (18M)

Bản đồ thành phố Bắc Giang  Bản đồ thành phố Bắc Giang 

Thành phố Bắc Giang có 16 đơn vị hành chính, gồm 10 phường: Đa Mai, Dĩnh Kế, Hoàng Văn Thụ, Lê Lợi, Mỹ Độ, Ngô Quyền, Thọ Xương, Trần Nguyên Hãn, Trần Phú, Xương Giang và 6 xã: Dĩnh Trì, Đồng Sơn, Song Khê, Song Mai, Tân Mỹ, Tân Tiến. Thành phố Bắc Giang có 16 đơn vị hành chính, gồm 10 phường: Đa Mai, Dĩnh Kế, Hoàng Văn Thụ, Lê Lợi, Mỹ Độ, Ngô Quyền, Thọ Xương, Trần Nguyên Hãn, Trần Phú, Xương Giang và 6 xã: Dĩnh Trì, Đồng Sơn, Song Khê, Song Mai, Tân Mỹ, Tân Tiến.

Bản đồ hành chính thành phố Bắc Giang

Bản đồ huyện Hiệp Hòa Bản đồ huyện Hiệp Hòa

Huyện Hiệp Hòa có 25 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thắng và 24 xã: Bắc Lý, Châu Minh, Danh Thắng, Đại Thành, Đoan Bái, Đông Lỗ, Đồng Tân, Hòa Sơn, Hoàng An, Hoàng Lương, Hoàng Thanh, Hoàng Vân, Hợp Thịnh, Hùng Sơn, Hương Lâm, Lương Phong, Mai Đình, Mai Trung, Ngọc Sơn, Quang Minh, Thái Sơn, Thanh Vân, Thường Thắng, Xuân Cẩm. Huyện Hiệp Hòa có 25 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thắng và 24 xã: Bắc Lý, Châu Minh, Danh Thắng, Đại Thành, Đoan Bái, Đông Lỗ, Đồng Tân, Hòa Sơn, Hoàng An, Hoàng Lương, Hoàng Thanh, Hoàng Vân, Hợp Thịnh, Hùng Sơn, Hương Lâm, Lương Phong, Mai Đình, Mai Trung, Ngọc Sơn, Quang Minh, Thái Sơn, Thanh Vân, Thường Thắng, Xuân Cẩm.

Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hòa

Bản đồ huyện Lạng Giang Bản đồ huyện Lạng Giang

Huyện Lạng Giang có 21 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Vôi (huyện lỵ), Kép và 19 xã: An Hà, Dương Đức, Đại Lâm, Đào Mỹ, Hương Lạc, Hương Sơn, Mỹ Hà, Mỹ Thái, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng, Quang Thịnh, Tân Dĩnh, Tân Hưng, Tân Thanh, Thái Đào, Tiên Lục, Xuân Hương, Xương Lâm, Yên Mỹ. Huyện Lạng Giang có 21 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Vôi (huyện lỵ), Kép và 19 xã: An Hà, Dương Đức, Đại Lâm, Đào Mỹ, Hương Lạc, Hương Sơn, Mỹ Hà, Mỹ Thái, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng, Quang Thịnh, Tân Dĩnh, Tân Hưng, Tân Thanh, Thái Đào, Tiên Lục, Xuân Hương, Xương Lâm, Yên Mỹ.

Bản đồ hành chính huyện Lạng Giang

Bản đồ huyện Lục Nam Bản đồ huyện Lục Nam

Huyện Lục Nam có 25 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Đồi Ngô và 24 xã: Bắc Lũng, Bảo Đài, Bảo Sơn, Bình Sơn, Cẩm Lý, Chu Điện, Cương Sơn, Đan Hội, Đông Hưng, Đông Phú, Huyền Sơn, Khám Lạng, Lan Mẫu, Lục Sơn, Nghĩa Phương, Phương Sơn, Tam Dị, Thanh Lâm, Tiên nha, Trường Giang, Trường Sơn, Vô Tranh, Vũ Xá, Yên Sơn. Huyện Lục Nam có 25 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Đồi Ngô và 24 xã: Bắc Lũng, Bảo Đài, Bảo Sơn, Bình Sơn, Cẩm Lý, Chu Điện, Cương Sơn, Đan Hội, Đông Hưng, Đông Phú, Huyền Sơn, Khám Lạng, Lan Mẫu, Lục Sơn, Nghĩa Phương, Phương Sơn, Tam Dị, Thanh Lâm, Tiên nha, Trường Giang, Trường Sơn, Vô Tranh, Vũ Xá, Yên Sơn.

Bản đồ hành chính huyện Lục Nam

Bản đồ huyện Lục Ngạn Bản đồ huyện Lục Ngạn

Huyện Lục Ngạn có 29 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Chũ và 28 xã: Biển Động, Biên Sơn, Cấm Sơn, Đèo Gia, Đồng Cốc, Giáp Sơn, Hộ Đáp, Hồng Giang, Kiên Lao, Kiên Thành, Kim Sơn, Mỹ An, Nam Dương, Phì Điền, Phong Minh, Phong Vân, Phú Nhuận, Phượng Sơn, Quý Sơn, Sa Lý, Sơn Hải, Tân Hoa, Tân Lập, Tân Mộc, Tân Quang, Tân Sơn, Thanh Hải, Trù Hựu. Huyện Lục Ngạn có 29 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Chũ và 28 xã: Biển Động, Biên Sơn, Cấm Sơn, Đèo Gia, Đồng Cốc, Giáp Sơn, Hộ Đáp, Hồng Giang, Kiên Lao, Kiên Thành, Kim Sơn, Mỹ An, Nam Dương, Phì Điền, Phong Minh, Phong Vân, Phú Nhuận, Phượng Sơn, Quý Sơn, Sa Lý, Sơn Hải, Tân Hoa, Tân Lập, Tân Mộc, Tân Quang, Tân Sơn, Thanh Hải, Trù Hựu.

Bản đồ hành chính huyện Lục Ngạn

Bản đồ huyện Sơn Động Bản đồ huyện Sơn Động

Huyện Sơn Động có 17 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: An Châu (huyện lỵ), Tây Yên Tử và 15 xã: An Bá, An Lạc, Cẩm Đàn, Dương Hưu, Đại Sơn, Giáo Liêm, Hữu Sản, Lệ Viễn, Long Sơn, Phúc Sơn, Thanh Luận, Tuấn Đạo, Vân Sơn, Vĩnh An, Yên Định. Huyện Sơn Động có 17 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: An Châu (huyện lỵ), Tây Yên Tử và 15 xã: An Bá, An Lạc, Cẩm Đàn, Dương Hưu, Đại Sơn, Giáo Liêm, Hữu Sản, Lệ Viễn, Long Sơn, Phúc Sơn, Thanh Luận, Tuấn Đạo, Vân Sơn, Vĩnh An, Yên Định.

Bản đồ hành chính huyện Sơn Động

Bản đồ huyện Tân Yên Bản đồ huyện Tân Yên

Huyện Tân Yên có 22 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Cao Thượng (huyện lỵ), Nhã Nam và 20 xã: An Dương, Cao Xá, Đại Hóa, Hợp Đức, Lam Cốt, Lan Giới, Liên Chung, Liên Sơn, Ngọc Châu, Ngọc Lý, Ngọc Thiện, Ngọc Vân, Phúc Hòa, Phúc Sơn, Quang Tiến, Quế nhém, Song Vân, Tân Trung, Việt Lập, Việt Ngọc. Huyện Tân Yên có 22 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Cao Thượng (huyện lỵ), Nhã Nam và 20 xã: An Dương, Cao Xá, Đại Hóa, Hợp Đức, Lam Cốt, Lan Giới, Liên Chung, Liên Sơn, Ngọc Châu, Ngọc Lý, Ngọc Thiện, Ngọc Vân, Phúc Hòa, Phúc Sơn, Quang Tiến, Quế nhém, Song Vân, Tân Trung, Việt Lập, Việt Ngọc.

Bản đồ hành chính huyện Tân Yên

Bản đồ huyện Việt Yên Bản đồ huyện Việt Yên

Huyện Việt Yên có 17 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Bích Động (huyện lỵ), Nếnh và 15 xã: Hồng Thái, Hương Mai, Minh Đức, Nghĩa Trung, Ninh Sơn, Quang Châu, Quảng Minh, Tăng Tiến, Thượng Lan, Tiên Sơn, Trung Sơn, Tự Lạn, Vân Hà, Vân Trung, Việt Tiến. Huyện Việt Yên có 17 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Bích Động (huyện lỵ), Nếnh và 15 xã: Hồng Thái, Hương Mai, Minh Đức, Nghĩa Trung, Ninh Sơn, Quang Châu, Quảng Minh, Tăng Tiến, Thượng Lan, Tiên Sơn, Trung Sơn, Tự Lạn, Vân Hà, Vân Trung, Việt Tiến.

Bản đồ hành chính huyện Việt Yên

Bản đồ huyện Yên Dũng Bản đồ huyện Yên Dũng

Huyện Yên Dũng có 18 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: nham Biền (huyện lỵ), Tân An và 16 xã: Cảnh Thụy, Đồng Phúc, Đồng Việt, Đức Giang, Hương Gián, Lãng Sơn, Lão Hộ, Nội Hoàng, Quỳnh Sơn, Tân Liễu, Tiến Dũng, Tiền Phong, Trí Yên, Tư Mại, Xuân Phú, Yên Lư. Huyện Yên Dũng có 18 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: nham Biền (huyện lỵ), Tân An và 16 xã: Cảnh Thụy, Đồng Phúc, Đồng Việt, Đức Giang, Hương Gián, Lãng Sơn, Lão Hộ, Nội Hoàng, Quỳnh Sơn, Tân Liễu, Tiến Dũng, Tiền Phong, Trí Yên, Tư Mại, Xuân Phú, Yên Lư.

Bản đồ hành chính huyện Yên Dũng

Bản đồ huyện Yên Thế Bản đồ huyện Yên Thế

Huyện Yên Thế có 19 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Phồn Xương (huyện lỵ), Bố Hạ và 17 xã: An Thượng, Canh Nậu, Đông Sơn, Đồng Hưu, Đồng Kỳ, Đồng Lạc, Đồng Tâm, Đồng Tiến, Đồng Vương, Hồng Kỳ, Hương Vỹ, Tam Hiệp, Tam Tiến, Tân Hiệp, Tân Sỏi, Tiến Thắng, Xuân Lương. Huyện Yên Thế có 19 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Phồn Xương (huyện lỵ), Bố Hạ và 17 xã: An Thượng, Canh Nậu, Đông Sơn, Đồng Hưu, Đồng Kỳ, Đồng Lạc, Đồng Tâm, Đồng Tiến, Đồng Vương, Hồng Kỳ, Hương Vỹ, Tam Hiệp, Tam Tiến, Tân Hiệp, Tân Sỏi, Tiến Thắng, Xuân Lương.

Bản đồ hành chính huyện Yên Thế



Related Posts

[Hàng Chuẩn] Nước diệp lục Úc Là gì? Có tốt không? Mua ở đâu?

Các bạn đang xem chủ đề về : “[Hàng Chuẩn] Nước diệp lục Úc Là gì? Có tốt không? Mua ở đâu?” Đánh giá về [Hàng Chuẩn]…

[Tổng Hợp] 5 Thuốc Ngủ Dạng Nước Giá Rẻ Và Địa Chỉ Bán

Các bạn đang xem nội dung về : “[Tổng Hợp] 5 Thuốc Ngủ Dạng Nước Giá Rẻ Và Địa Chỉ Bán” Đánh giá về [Tổng Hợp] 5…

Top 7 địa chỉ học nghề điện nước dân dụng uy tín hàng đầu

Các bạn đang xem nội dung về : “Top 7 địa chỉ học nghề điện nước dân dụng uy tín hàng đầu” Đánh giá về Top 7…

Hẹ nước – loại rau lộc trời mùa nước nổi! – Mekong Delta Explorer Travel

Các bạn đang xem bài : “Hẹ nước – loại rau lộc trời mùa nước nổi! – Mekong Delta Explorer Travel” Đánh giá về Hẹ nước –…

Địa điểm du lịch nước ngoài tháng 2 đẹp nhất năm 2022

Các bạn đang xem bài : “Địa điểm du lịch nước ngoài tháng 2 đẹp nhất năm 2022” Đánh giá về Địa điểm du lịch nước ngoài…

Bán buôn nước hoa fake 1

Các bạn đang xem chủ đề về : “Bán buôn nước hoa fake 1” Đánh giá về Bán buôn nước hoa fake 1 Bán buôn nước hoa…

This Post Has One Comment

  1. Quan trọng là giá trị theo thị trường, giờ đất dịch vụ tăng đến 25 triệu/m2 nên có đền 90 triệu/sào vẫn quá thấp. Chính sách là bất cập, nên quy hoạch có đất dịch vụ để bà con sinh sống sau khi bị thu hồi đất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *