Các bạn đang xem nội dung : “Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Mê Linh (vùng đất…”
Các bạn đang xem nội dung : “Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Mê Linh (vùng đất…”
Đánh giá về Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Mê Linh (vùng đất…
Xem nhanh
Kênh Thiếu nhi: http://user23593.psee.ly/JVVYX
Kênh One minute: http://user23593.psee.ly/J8GEF
Kênh Giáo dục: http://user23593.psee.ly/GZE4T
Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng. Vua chia nước ra làm 15 bộ. Hầu hết những người em của vua cai trị các bộ này. Họ được gọi là Lạc tướng và có quyền cha truyền con nối. Dưới các bộ là các công xã nông thôn, nơi có các Bố chính, tức là các già làng đứng đầu. Ngoài ra, Vua có một hàng ngũ quan chức để giúp mình trị nước. Các quan ấy được gọi là Lạc hầu. Các con trai của vua được gọi là Quan lang, còn con gái được gọi là Mị Nương.
Đời sống vật chất thời bấy giờ còn thô sơ, nhà sàn chủ yếu làm bằng gỗ, dệt cỏ làm chiếu, lấy vỏ cây làm áo. Ngày thường, đàn ông để trần mặc khố, phụ nữ mặc váy, vua quan thì có thêm áo hai mảnh.
Về đời sống tinh thần, có nhiều phong tục tập quán, lễ hội được định hình; nghệ thuật âm nhạc, đồ trang sức, công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt đã đạt đến trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao, Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương.
Thời Văn Lang - Hồng Bàng được gắn với nhiều truyện cổ dân gian có ý nghĩa như: Sự tích bánh chưng, bánh dày. Sự tích bánh chưng bánh dày cho thấy về chính trị, các vua Hùng đã có thể công khai tổ chức các cuộc thi để tìm người kế vị; về nông nghiệp, người Việt thời này đã phát triển kỹ thuật trồng lúa nước; về triết học, bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho quan niệm sơ khai về vũ trụ gồm trời tròn và đất vuông.
Các truyện cổ dân gian khác như Phù Đổng Thiên Vương miêu tả tinh thần chống giặc ngoại xâm; Mai An Tiêm miêu tả sự khai phá vùng đất phía nam với giống hoa quả mới là dưa hấu; Sự tích trầu cau giải thích về tục ăn trầu, một phong tục cổ truyền của người Việt có từ thời Hùng Vương. Miếng trầu gồm có cau, lá trầu quết vôi, phụ thêm miếng vỏ cây chát, tất cả tạo nên sự kích thích, làm cho thơm miệng, đỏ môi…
Cùng với ăn trầu là tục nhuộm răng đen. Răng phải nhuộm đi nhuộm lại vài lần mới lên nước đen bóng; đàn ông nhuộm lại độ 1, 2 lần, còn phụ nữ mỗi năm nhuộm lại một lần, đến độ qua 30 tuổi thì không cần nhuộm lại nữa.
Một trong những tục cổ xưa nhất của người Việt là xăm mình. Về nguyên nhân xuất hiện của tục này, sách Lĩnh Nam chích quái phần Hồng Bàng thị truyện chép rằng: Bấy giờ, dân trên núi xuống nước đánh bắt cá thường bị thuồng luồng gây thương tổn, bèn cùng nhau tâu việc ấy với vua. Nhà vua bèn ra lệnh cho ai nấy cũng phải lấy màu xăm hình thủy quái vào người. Từ đó, không bị thuồng luồng gây thương tích nữa. Tục vẽ mình của dân Bách Việt bắt đầu có kể từ đấy.
Dân nước Văn Lang xưa đã theo lệ thờ thần mặt trời. Mặt trời được xem như đấng thiêng liêng và có quyền năng hơn các vị thần khác. Hình ảnh này được lưu trên mặt trống đồng, một chứng tích văn hóa cổ đại của dân tộc Việt Nam.
Người Việt là một trong những dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên sâu đậm và sớm nhất, tín ngưỡng này gần như trở thành một tôn giáo: đó là Đạo ông bà. Bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng được đặt ở nơi trang trọng nhất ở trong nhà. Tín ngưỡng này đã được duy trì, lưu truyền cho đến ngày nay!
Website : http://giaoducso.vn/
Facebook : https://www.facebook.com/giaoducso.vn/
Twitter : https://twitter.com/giaoducso/
Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở
A. Cổ Loa (Hà Nội).
B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc). B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc).
C. Phong Châu (Bạch Hạc – Phú Thọ ngày nay). C. Phong Châu (Bạch Hạc – Phú Thọ ngày nay).
D. Đông Anh (Hà Nội).
giúp mình nhé
Trả lời trong APP VIETJACK
…Xem câu hỏi chi tiết
4 câu trả lời 11912
Đáp án:`C`. Đáp án:`C`.
Đăng nhập để hỏi chi tiết
C. Phong Châu (Bạch Hạc – Phú Thọ ngày nay). C. Phong Châu (Bạch Hạc – Phú Thọ ngày nay).
Đăng nhập để hỏi cụ thể
Đăng nhập để hỏi chi tiết
C. PHONG CHÂU
Đăng nhập để hỏi chi tiết
✅ Mọi người cũng xem : mua nước tẩy xi măng ở đâu
Câu hỏi hot cùng chủ đề
➡️ Xem thêm bài viết về kinh đô của nhà nước văn lang đặt ở đâu - Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có thường xuyên chuyển biến. A. Kinh tế phát triển, xã hội có thường xuyên chuyển biến.
B. mong muốn cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất. B. mong muốn cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán. C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. mong muốn đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên. D. mong muốn đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Câu 5. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt? Câu 5. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng. A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
-
Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, các nhóm đậu ngô, khoai, sắn.
D. khoai, các nhóm đậu tôm, cá, ngô
-
Câu chuyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? Câu chuyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội. A. ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.
B. nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội. B. nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. lễ hội, vui chơi được tổ chức nhiều. C. lễ hội, vui chơi được tổ chức nhiều.
D. trống lúa nước và lấy đó làm lương thực chính D. trống lúa nước và lấy đó làm lương thực chính
Gửi báo cáo thành công!
Thông báo
- Hỏi đáp miễn phí với gia sư.
- Thi online với hàng nghìn bộ đề chuẩn.
Các bài viết liên quan đến
Ò con biết rồi ak