Các bạn đang xem bài : “nhà hoài linh
ở đâu – Hệ thống cột kèo được chạm trổ công phu ngoài ra còn có
nhiều đồ trang trí bằng gỗ đồng như tượng ngựa vàng trống chuông
câu đối”
Đánh giá về nhà hoài linh ở đâu – Hệ thống cột kèo được chạm trổ công phu ngoài ra còn có nhiều đồ trang trí bằng gỗ đồng như tượng ngựa vàng trống chuông câu đối
Xem nhanh
▶ Số điện thoại liên hệ để được tư vấn: 1900.22.92
-----------------//-----------------//-----------------//-----------------//------------------
▶ Dịch vụ cung cấp:
1. Tư vấn lập Hồ Sơ Phong thủy Nhà đang ở, Nhà chung cư, Nhà xây mới, Văn phòng làm việc, Thiết kế hồ sơ Kiến trúc Phong thủy
2. Tư vấn lập Hồ Sơ Phong thủy nhà máy, quy hoạch khu đô thị
3. Tư vấn lập Hồ Sơ Phong thủy nhà thờ, đình, chùa, miếu, phủ
4. Tư vấn Thiết kế đặt để mồ mả Âm trạch
5. Dịch vụ xem ngày Cưới hỏi, Động thổ, Đổ mái, Nhập trạch, Khai trương, Mua xe, Ngày giờ sinh, Sim số phong thủy.
6. Dịch vụ Khai Quang, điểm Cốt, nạp Khí cho vật phẩm Phong thủy
7. Lập Hồ sơ Tư trụ - Bát tự Cao cấp, Tứ trụ - Bát tự Trọn Đời, Tứ trụ Bát tự Hôn nhân, Tứ trụ - Bát tự Tính danh, Tứ trụ - Bát tự Nhân duyên
8. Cung ứng, sản xuất, chế tác các Vật Phẩm, Pháp khí, Pháp cụ Phong thủy
9. Tài liệu, sách Văn hóa phơng đông, Ứng dụng App – WebApp, Đào tạo Phong thủy, Tứ trụ, Dịch học, Tử vi, Tướng học
-----------------//-----------------//-----------------//-----------------//---------------
HÃY ĐĂNG KÝ KÊNH VÀ ẤN VÀO BIỂU TƯỢNG CHUÔNG ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHỮNG VIDEO KIẾN THỨC MỚI NHẤT
▶ Theo dõi kênh Phong Thủy Tam Nguyên: https://bit.ly/2Xy47dr
▶ Số điện thoại liên hệ: 1900.22.92
▶ Website Dịch vụ tư vấn Phong Thủy: https://phongthuyvuong.com/
▶ Website Vật Phẩm Phong Thủy: https://phongthuytamnguyen.com/
▶ Website khóa học online :
https://thuvienphongthuy.vn/
▶ Facebook:https://www.facebook.com/thayphongthuytamnguyen.official/
▶ Địa chỉ:
VP HN: Phòng 510, Tầng 5, Tòa nhà 34T Hoàng Đạo Thúy, P.Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
VP HCM: 778/5 Nguyễn Kiệm, phường 04, quận Phú Nhuận, HCM
VP ĐÀ NẴNG: Tầng 12, Toà nhà 218, Bạch Đằng, Q. Hải Châu
▶ Email: [email protected]
Cảm ơn các bạn đã theo dõi và ủng hộ Phong Thủy Tam Nguyên
▶Hashtag: #pttn #phongthuytamnguyen #thayphongthuytamnguyen
------------------//-----------------//------------------//---------------//----------------
Danh sách video:
▶ Tứ Trụ Bát Tự : https://bit.ly/32iWLcl
▶ Phong Thủy Tam Nguyên : https://bit.ly/2JrCGZQ
-----------------//-----------------//-----------------//-----------------//----------------
▶ Nguồn nhạc : https://www.bensound.com/
-----------------//-----------------//-----------------//-----------------//----------------
Xem thêm những nội dung hay nhất:
▶ TƯ VẤN PHONG THỦY XÂY NHÀ Ở KÍCH HOẠT VƯỢNG KHÍ, TÀI LỘC
https://phongthuyvuong.com/kien-thuc/tu-van-phong-thuy-xay-nha
1 Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương em lớp 8 ngắn …
Main content
Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo? Đáp án: 2 quả. 29. Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình …
- ???? Vào thế kỷ 15 tương truyền rằng một lần Lê Lợi đi chiêu binh qua dòng suối trước làng, vì nóng quá xuống rửa chân thì tép bám đầy chân, vì vậy Lê Lợi đặt ngay tên là làng Tép. Làng Tép ngày nay là một bản nhỏ của xã Kiên Thọ, dân tộc Mường chiếm 80% dân số, làng Tép với núi đồi suối nước đã tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình nhưng điều đặc biệt là mảnh đất làng Tép nơi sinh ra Phúc Quốc Công Lê Lai, một tấm gương tráng liệt đã sả thân cứu chúa trong lịch sử dân tộc.
- ???? Lê Lai sinh năm 1355 mất năm 1419, là người cương trực, dung mạo khác thường, chí khí cao cả, lẫm liệt, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
- ???? Năm 1416 Lê Lai và Lê Lợi cùng 17 người tổ chức hội thề Lũng Nhai, tại hội thề Lê Lai là người đứng thứ 2 sau Lê Lợi, Lê Lai được trao chức tổng quản phủ đô tổng quân, tước quan nội hầu.
- ???? Năm 1419 khi nghĩa quân bị giặc Minh vây hãm trên núi Chí Linh không còn đường rút lui, tình hình cấp bách, Lê Lai phải đổi áo bào cho Lê Lợi lều mình cứu chúa và bảo vệ lực lượng, Lê Lai cưỡi voi xông ra trận phá vòng vây nhưng do lực lượng quân địch quá mạnh và Lê Lai đã bị bắt đem về Đông Đô tra tấn và xử chém.
- ???? Để tưởng nhớ người có công với dân tộc, với giang sơn xã tắc và sự trân trọng ngưỡng mộ của nhân dân làng đã xây dựng đền thờ Lê Lai và phu nhân ngay bên cạnh.
- ???? Đền thờ Phúc Quốc công Lê Lai còn có tên gọi là đền Tép theo cách gọi của địa phương vì được xây dựng ở làng Tép.
- ???? Cách khu di tích Lam Kinh khoảng 6km về phía Tây đền được xây dựng vào năm Thái Hòa thứ 7 triều vua Lê Nhân Tông (1450). Theo tài liệu hiện có thì đền được trùng tu một lần Bảo Đại thứ 14 (1939). Năm 1971 dân làng đã dựng lại một ngôi nhà gỗ lợp kè 8 mái trên nền tiền đường cũ với kiến trúc hình chữ đinh. Nằm trên sườn đồi quay mặt về phía Đông Nam. Nhìn ra hồ nước và cánh đồng, với vị trí đẹp theo thuyết phong thủy, đất tụ linh, tụ phúc, hổ chầu, long tụ.
- ???? Nhà tiền đường là nơi dừng chân đầu tiên của du khách trước khi vào tế lễ, ngôi nhà 8 mái lợp kè, bố trí vì kèo đơn giản với 20 chân cột. Năm 1997 Nhà nước đã đầu tư kinh phí trùng tu tôn tạo lại nhà tiền đường trên nền móng cũ theo lối kiến trúc chồng rường giá chiêng, toàn bộ kiến trúc được lắp ghép thông qua hệ thống cột xà kẻ bẩy có độ chính xác cao. Đề tài cham khắc trang trí là hoa văn vân mây sóng nước, xen lẫn hoa lá cách điệu. Tiền đường có chiều dài 12m, rộng 9.5m, bên trong đặt hương án bằng gỗ sơn son thếp vàng, trên hương án có long ngai và bài vị, phía trên cùng là bức đại tự cùng 2 câu đối. Hậu cung trùng tu lần cuối vào năm 1944 trên thượng lương còn ghi “Hoàng Triều Bảo Đại thập niên cửu tuế thứ Giáp Thân tức năm Giáp Thân thứ 19”. Kiến trúc hậu cung là “Thượng sàng hạ mộ”. Phần móng nhà tương đương với phần mộ, vật liệu kiến trúc bằng gỗ, móng xây bằng đá xanh, nhà bố trí vuông vắn có chiều dài 9.5m rộng 9m. Kết cấu với 3 hàng cột hiên kê trên tảng đá xanh. Bên trong là bàn thờ xây bằng gạch theo hình vòm cuốn, trên đặt tượng Lê Lai tạc bằng gỗ mít sơn đỏ và sơn đen ngồi trong ngai, chân đặt lên 2 con sư tử, phía dưới là bát hương và đồ thờ. Trên cùng là bức đại tự “Thiên cổ anh linh” nghĩa là “ Anh linh mu«n thuë”, hai bên là hai câu đối bằng gỗ “Lê triều hiển hách trung lương tướng
- ???? Nam Quốc phương danh thượng đẳng thần”
- ???? Có nghĩa là:
- ???? “Lê triều nổi bật trung lương tướng
- ???? Năm Quốc thơm danh thượng đẳng thần”
- ???? Bên cạnh hậu cung là đền thờ đức chúa bà nương A Thiện vợ Lê Lai (đền thờ mẫu). Được xây dựng theo kiến trúc hình chữ đinh, tiền đường và hậu cung liền nhau, tường xây bằng gạch dày với 3 vòm, trên có lưỡng long chầu nguyệt, rồng bay phượng múa, xen lẫn các họa tiết vân mây sóng nước. Bên đầu hồi đắp nổi hình hổ phù, kiến trúc vì kèo đơn giản (chồng lên tường), vật liệu chủ yếu bằng gỗ lim lợp ngói, trên thượng lương còn ghi “Hoàng triều Bảo Đại thập cửu niên tuế thứ Giáp Thân” tức “Năm Giáp Thân thứ 19”.
- ???? Đền thờ Lê Lai được xây dựng rất hài hòa nằm trong khuôn viên tường bao quanh 828m2 dưới những tán cây đại thụ nhìn từ xa đền ẩn hiện dưới những tán lá xanh, vừa thanh cao, vừa thiêng liêng huyền ảo. Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử và thời tiết khắc nghiệt nhưng với sự quan tâm của nhà nước và nhân dân đền Lê Lai đã được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc Gia, nơi thờ tự tưởng nhớ vị tướng tài đã có công lao to lớn với nhân dân với triều đình được sử sách ghi nhận, được nhân dân tôn kính cho đến ngày nay như câu ca dao 21 Lê Lai 22 Lê Lợi
- ???? ĐỀN THỜ BÀ CHÚA CHẦM
- ???? Đền thờ bà chúa Chầm nằm trên địa bàn làng Chầm, xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá. Từ khu di tích lịch sử Lam Kinh theo đường Hồ Chí Minh hướng đi Ngọc Lặc khoảng 6 km đến ngã ba Si, rẽ trái theo con đường liên xã đi Phùng Minh, Nguyệt Ấn và Phùng Giáo, khoảng 10 km là đến đền thờ bà chúa Chầm.
- ???? Theo câu chuyện truyền ngôn của nhân dân quanh vùng còn lưu giữ cho biết, bà chúa Chầm là một người con gái hiền lành, phúc hậu, nhà chỉ có hai mẹ con. Trong 10 năm gian khổ chống giặc Minh, nhiều lần nghĩa quân Lam Sơn đã rút lên vùng núi phía Tây, một trong những lần đóng quân ở đây, Bình Định Vương Lê Lợi đã gặp mẹ con bà, được hai mẹ con giúp đỡ rất nhiều. Cảm phục trước tấm lòng vì nước, vì dân, hết lòng giúp đỡ quân sĩ, đây cũng là địa phương tham gia, đóng góp nhiều công sức cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến thắng lợi. Sau khi Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, đóng đô ở Đông Kinh (kinh thành Thăng Long), nhà vua cho đón bà ra hoàng cung ở, cũng như những cung phi khác. Trong một lần về thăm quê làm giỗ mẹ, thuyền chở bà cùng cả đoàn theo dòng sông Âm đến đoạn sông Hón Vắng (xa vắng), nay thuộc đại phận xã Phùng Giáo, thì gặp bảo, thuyền bị chìm và bà đã mất tại đây (Hón Vắng). Thi hài của bà được an táng trên đồi cao (Đồi Lăng). Để tưởng nhớ đến công lao của bà, nhân dân địa phương đã lập đền thờ tại làng để thờ, tên đền thờ cũng là tên của làng, đó là làng Ctầm và đền thờ bà chúa Chầm. Dân gian quen gọi là đền thờ bà chúa Chầm, tôn bà là vị thần che chở, bảo vệ cho dân làng.
- ???? Năm Đại Bảo thứ 9 (1934), triều đình đã ban sắc phong Mỹ tự cho bà là: Trinh Uyển tôn thần (vị thần có tấm lòng trung trinh).
- ???? Sắc phong: “Chòm Chầm, xã Phùng Giáo, tổng Vân Am, châu Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá, thờ phụng vị cung phi tiên bà Tôn Thần, là vị thần đã bảo vệ đất nước, che chở cho nhân dân rất là linh thiêng.
- ???? Nay xét thấy, công đức của thần (tức bà chúa Chầm) mà phong cho thần là Trinh Uyển tôn thần và cho phép chòm Chầm thờ phụng chu đáo để mong được vị thần bảo vệ cho đất nước, che chở cho nhân dân.
- ???? Kính cẩn thay! Ngày 27 thánh 07 năm Đại Bảo thứ 9 (1934). (người dịch Trịnh Ngữ (nguyên trưởng Ban QLDT Lam Kinh).
- ???? Theo lời kể của các cụ cao niên trong làng cho biết, đền thờ bà chúa Chầm được xây dựng vào thế kỷ XVI- XVII. Đến những năm 1958- 1960, trong phong trào bài trừ mê tín dị đoan, người dân đã phá dỡ ngôi đền, đem chân tảng làm những công trình phúc lợi. Hiện nay vết tích đền cũ chỉ còn lại một số chân tảng bằng đá, cùng với một số hiện vật là đồ thờ.
- ???? Để tưởng nhớ công lao của bà, năm 1997 nhân dân địa phương cùng dòng họ Lê, do ông Lê Trung Phú đã đứng ra quyên góp tiền của để dựng lại ngôi đền mới trên nền đất cũ để thờ phụng bà.
- ???? Theo thần phả và tộc phả họ Lê được lưu giữ tại gia đình ông Lê Văn Học ở làng Chuối – Ngọc Lặc Lê Lâm sinh ra trong một gia đình danh gia vọng tộc, thi, thư, lễ nghĩa đời đời hiển vinh, ông là con thứ hai của Lê Trụ và bà Trịnh Thị Sơn, Lê Lâm bẩm sinh thông minh, mặt vuông, tai to, khôi ngô tuấn tú, thân thể cao lớn khác hẳn với người thường. Đến năm 20 tuổi văn võ song toàn, có tài cưỡi ngựa, bắn tên nổi tiếng trong vùng. Sau khi cha mất ông ở lại quê thủ tang hiếu đồng thời xuất của cải trong nhà giúp đỡ mọi người và cùng mọi người tập luyện binh mã, làm ăn sinh sống.
- ???? Năm Kỷ Hợi (1479) tù trưởng xứ Bồn Man là Cầm Công có ý làm phản, y xui người Lào đem quân quấy nhiễu vùng miền Tây nước ta, lúc này Vua xuống chiếu tìm người tài. Lê Lâm cùng 41 gia thần của mình xin nhập đội quân triều đình cùng các tướng Lê Thọ Vực, Trịnh Công Lộ, Lê Lộng… chia làm 5 đạo quân tiến đánh Ai Lao, trận này quân ta toàn thắng. Về sau họ Cầm ở xứ Bồn Man lại tạo phản Vua Lê Thánh Tông ngự giá thân chinh cùng các tướng và Lê Lâm tiễu phạt, quân giặc thua to. Sau khi dẹp yên giặc nhà vua xét công lao phong Lê Lâm chức Tả Bộc Xạ Bình Bộ Thượng Thư và gả con gái thứ 3 cho nhưng ông không lấy mà chỉ nhận chức. Ông làm quan vài năm rồi cáo quan về quê tại Sách Tiến Dực nay thuộc Phùng Giáo- Ngọc Lặc sinh sống. Vua cho ông cai quản một vùng đất rộng lớn phía Tây, về sau Vua lại ban cho ông chức Đô Uý Phò mã Lương quốc công. Sau khi ông mất được táng tại xứ Đồng Tre( Ngọc Lặc) ban sắc chỉ cho nhân dân sách Tiến Dực lập đền thờ.
- ???? Ngôi đền được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVI được làm bằng gỗ Mít, lợp ngói vẩy, nhà Tiền đường có 3 gian (hiện còn dấu tích của mặt bằng và chân tảng đá). Trải qua gió núi mưa ngàn, cùng sự biến cố thăng trầm của lịch sử ngôi đền trước kia không còn. Năm 1962 trong phong trào bài trừ mê tín ngôi đền bị phá huỷ hoàn toàn. Năm 1995 nhân dân địa phương quyên góp tiền của xây dựng lại ngôi đền trên nền đất cũ. Mặt tiền quay về hướng nam, phía sau có núi Thiền làm hậu Chẫm. Tổng diện tích 20m2 gồm 2 gian (gian trong đặt bàn thờ, gian ngoài để hành lễ). Tuy đền cổ không còn nhưng dòng họ lê Lâm còn lưu giữ được nhiều hiện vật có giá trị lịch sử tại đền gồm: “bản tộc phả chữ Hán được biên soạn vào thời Lê , Thần phả bằng chữ Hán, sắc phong thời Nguyễn năm Bảo Đại thứ 10 (1935). Hiện vật thờ cúng gồm Long ngai, Mâm Bồng, đài rượu, chân đèn bằng gỗ, 1 quả chuông đồng, ông cắm hương, lư hương đá cùng áo tế thêu hổ phù, cầu vai áo bằng vải, thuỷ môn bằng vải thuê hoa lá.
- ???? Đền Thờ Lê Lâm là di tích lịch sử văn hoá, nơi thờ tự tưởng nhớ một nhân vật lịch dử có công trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Ngôi đền hiện nay không còn giữ được vẻ nguyên sơ như ban đầu nhưng công lao của ông không bao giờ phai nhạt trong tâm thức của người dân. Ngôi đền mới dựng tuy giản dị nhưng là cả tấm lòng của người dân đời sau bày tỏ lòng thành kính với ông.
- ????
✅ Mọi người cũng xem : kho dn dc ở đâu best express
2 Các di tích vệ tinh 1 | Khu di tích Lam Kinh
Main content
Bị thiếu: chạm chuông
- ???? Giới thiệu chung về Chùa Thầy
- ???? Nên đi du lịch Chùa Thầy vào thời gian nào?
- ???? Hướng dẫn đi tới Chùa Thầy
- ???? Phương tiện cá nhân
- ???? Xe ô tô
- ???? Xe máy
- ???? Phương tiện công cộng
- ???? Các địa điểm du lịch ở Chùa Thầy
- ???? Chùa Thầy
- ???? Hồ Long Trì
- ???? Thủy đình
- ???? Cầu Nhật Tiên, Nguyệt Tiên
- ???? Đền Tam Phủ
- ???? Chùa Hạ (Tiền Đường)
- ???? Nhà cầu
- ???? Chùa Trung (Thượng Điện)
- ???? Chùa Thượng (Điện Thánh)
- ???? Chợ Trời
- ???? Chùa Cao (Đỉnh Sơn Tự)
- ???? Gác Chuông
- ???? Quan Âm Đài
- ???? Hang Thánh Hóa
- ???? Chùa Chính
- ???? Hang Cắc Cớ
- ???? Đền Thượng (Đền Văn Xương)
- ???? Chùa Một Mái (Bối Am Tự)
- ???? Chùa Long Đẩu
- ???? Chùa Sài Khê (Hoa Phát Tự)
- ???? Đền Quán Thánh
- ???? Lễ hội Chùa Thầy
- ???? Nghi lễ Mộc dục
- ???? Lễ phụng nghinh bài vị và cúng An vị
- ???? Lễ tế và lễ rước
- ???? Trò diễn dân gian
- ???? Một vài lưu ý khi du lịch Chùa Thầy
- ???? Lưu ý chung
- ???? Giá vé tham quan chùa Thầy
- ???? Lịch trình du lịch Chùa Thầy
- ???? Chùa Thầy – Chùa Tây Phương – Đường Lâm
✅ Mọi người cũng xem : xin giấy phép sửa chữa nhà ở đâu
3 Kinh nghiệm du lịch Chùa Thầy, Hà Nội (Cập nhật 02/2023)
Main content
Theo nhiều người dân ở thị trấn Khánh Hải và nhiều người phụ nữ ở thôn Bình Sơn nay là khu phố 3, Phường Mỹ Bình, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm lúc ấy đang làm …
- ???? 1. Chùa Trấn Quốc
- ???? 2. Chùa Quán Sứ
- ???? 3. Chùa Liên Phái
- ???? 4. Chùa Thánh Chúa
- ???? 5. Chùa Bà Đá
- ???? HỖ TRỢ CHÚNG TÔI
- ???? Dành cho bạn
- ???? Tin chọn lọc
- ???? “ĐẠO PHẬT TRONG TRÁI TIM TÔI”
Xem thêm video cùng chủ đề : Thầy Phong Thủy Chỉ Ra Cách KÊ GIƯỜNG NGỦ Để Gia Chủ GIÀU NHANH CHÓNG MẶT, Tiền Bạc Ùn Ùn Kéo Đến
Mô tả video
Thầy Phong Thủy Chỉ Ra Cách KÊ GIƯỜNG NGỦ Để Gia Chủ GIÀU NHANH CHÓNG MẶT, Tiền Bạc Ùn Ùn Kéo ĐếnnNội dung: nHoan hỷ chào đón quý vị đang đến PĐHB, nơi quý vị sẽ nhận được những kiến thức về phong thủy, tử vi. Lời đầu tiên, xin kính chúc quý vị luôn bình an, may mắn, tấn tài tấn lộc. Quý vị thân mến ! giường ngủ đóng một vai trò quan trọng trong phong thủy phòng ngủ, là nơi tái tạo và hồi sinh năng lượng sau một ngày làm việc vất vả. Do đó, việc sắp đặt và thiết kế giường ngủ đúng là hợp phong thủy sẽ giúp mang lại sức khỏe, tài lộc và may mắn cho gia chủ. Tuy nhiên là không phải ai cũng biết cách kê giường ra sao cho đúng?n——————————————————n✅ Đăng ký kênh
4 Những ngôi chùa cầu an dịp đầu năm mới 2020 ở Hà Nội – Phật giáo
Main content
Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương em với 46 bài văn mẫu hay nhất do THPT Lê Hồng Phong biên soạn và chọn lọc từ các bài văn đạt điểm cao trên.
- ???? 1. Chùa Thiên Mụ Huế nằm ở đâu?
- ???? 2. Hành trình trùng tu của Chùa Thiên Mụ
- ???? 3. Thời gian lý tưởng để đi tham quan Chùa Thiên Mụ
- ???? 4. Hướng dẫn đường đi Chùa Thiên Mụ và cách di chuyển
- ???? 5. Bảng giá vé tham quan chùa Thiên Mụ và thời gian mở cửa
- ???? 6. Chùa Thiên Mụ gắn liền với những lời nguyền
- ???? 7. Giãi mã lời nguyền năm xưa ở Chùa Thiên Mụ Huế
- ???? 8. Vẻ đẹp của ngôi chùa Thiên Mụ Huế hơn 400 năm tuổi
- ???? 9. Những điểm tham quan hấp dẫn ở chùa Thiên Mụ Huế.
- ???? 10. Những món ăn ở Chùa Thiên Mụ bạn nhất định phải thử
- ???? 11. Du lịch chùa Thiên Mụ Huế cần lưu ý những gì?
5 1. ĐỀN ĐÀO XÁ – Huyện Kim Động – Hưng Yên
Main content
Bộ vì kèo kiểu kẻ chuyền giá chiêng với những trụ ngắn. Ở 2 hàng lan can, vách ngăn gỗ trang trí chấn song con tiện, bên dưới chia 4 tầng, có nhiều họa tiết …
6 Di tích Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Main content
Đây không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền mà còn lưu truyền một lời nguyền tình yêu. Bởi vậy đối với …
7 Đình Gia Khánh (Thường Tín) – Di tích lịch sử – văn hoá Hà Nội
Main content
14 thg 12, 2013 · Sở dĩ lại có lối kiến trúc lạ như vậy là bởi vì ở tầng trên cùng này pho tượng phật được đúc bằng vàng khối. Ngoài ra còn có bộ chén, bình trà …
8 THĂNG LONG TỨ TRẤN – Mega Story – VietnamPlus
Main content
Nhiều đồ tế tự có giá trị điêu khắc như pho kiệu Ngọc Bộ, ngai, cửa võng, câu … Đền Đào Xá được Nhà nước công nhận Di tích lịch sử và nghệ thuật cấp quốc …
- ???? Chùa Bà Đanh
- ???? Nhà Bá Kiến
- ???? Đền Trúc – Ngũ Động Thi Sơn
- ???? Đền Trần Thương
- ???? Chùa Tam Chúc
- ???? Chùa Đọi Sơn
- ???? Nhà thờ Phủ Lý
- ???? Đền Tiên Ông
- ???? Vương cung thánh đường Sở Kiện
- ???? Chùa Phật Quang
- ???? Vincom Plaza Phủ Lý
✅ Mọi người cũng xem : biển số 12 ở đâu
9 Các di tích tiêu biểu ở làng nghề Sơn Đồng – Sở Du Lịch Hà Nội
Main content
14 thg 10, 2020 · Đây là một trong những ngôi đình có niên đại ra đời sớm, hiện còn kết cấu kiến trúc với nhiều mảng chạm được lưu giữ đến nay.
10 Tổng Giáo phận Sài Gòn Nhà thờ Giáo xứ Tân Hòa
Main content
Trên sáu hệ thống vì kèo nhà bái đường, ngoài hai vì kèo đầu hồi, mặt phía trong đặt sát vào bờ tường đốc nhà nên chỉ chạm có một bên, còn bốn vì kèo phía trong …
- ???? Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ