SUY NIỆM LỄ MÌNH MÁU THÁNH CHÚA_B (6/6/2021)

Các bạn đang xem bài : “SUY NIỆM LỄ MÌNH MÁU THÁNH CHÚA_B (6/6/2021)”

Đánh giá về SUY NIỆM LỄ MÌNH MÁU THÁNH CHÚA_B (6/6/2021)


Xem nhanh
Suy Niệm Lời Chúa: Mình Máu Thánh Chúa Kitô 6/6/2021
Nguồn: https://dongten.net/
--------------
???? Mời các bạn theo dõi Kênh Radio Công Giáo trên:
Kênh Youtube: https://bitly.com.vn/z92fao
Trang FanPage: https://bitly.com.vn/596ya9
----------------------
#RadioCongGiao #SuyNiemLoiChua #LoiChua
---------------------
Kênh Radio Công Giáo - Truyền Thông Tin Yêu: Xin chia sẻ đến quý vị những thông tin về:
- Tâm tình chia sẻ Công Giáo
- Lời hay ý đẹp
- Những câu chuyện hay
- Lời Chúa
- Câu Chuyện Kinh Thánh
Mọi thông tin xin góp ý gởi về email: [email protected]
-------------------------------
© Bản quyền thuộc về Radio Công Giáo - Truyền Thông Tin Yêu
© Copyright by Radio Công Giáo. Please do not Reup

04-06-2021 1,106 lượt xem

Chúa Nhật 10 Mùa Thường Niên Năm B

Lời Chúa: Xh 24,3-8;  Dt 9,11-15;  Mc 14,12-16.22-26

Mục Lục

HIỆN DIỆN VÀ HIẾN THÂN – + ĐTGM. Giuse Vũ Văn Thiên

TRONG CHÚA, MỌI NGƯỜI LÀ CỦA ĂN – Lm. Giuse Mai Văn Thịnh , DCCT

BÁNH THIÊN THẦN – Thomas Aq. Trầm Thiên Thu

BÁNH RƯỢU SAU TRUYỀN PHÉP LÀ CHÍNH MÌNH MÁU CHÚA KITÔ – Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ

TẤM BÁNH CHO ĐỜI – Bông Hồng Nhỏ

NHỮNG TÊN GỌI TẦM THƯỜNG – Lm. Giuse Nguyễn Hữu An

MÌNH MÁU CHÚA KITÔ – Anna Cỏ May

TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÁNH TRƯỜNG SINH! – Lm. Đaminh Phạm Tĩnh, SDD

ĐÂY LÀ MÌNH THẦY, ĐÂY LÀ MÁU THẦY – Fx. Đỗ Công Minh  

THÁNH THỂ CHO TA HIỆP THÔNG TRONG SỰ SỐNG CỦA THIÊN CHÚA – Lm. JB. Nguyễn Minh Hùng

Ý NGHĨA BÀI HÁT LA-TINH: TANTUM ERGO – Ns. Phanxicô

CORPUS CHRISTI – Bác sĩ Nguyễn Tiến Cảnh, MD

Thơ: THÁNH THỂ TÌNH YÊU – Mic. Cao Danh Viện

Thơ: CHIẾC KIỀNG MẦU NHIỆM – Viễn Dzu Tử

Thơ: BÀN TIỆC THÁNH THỂ – (Thế Kiên Dominic)

—————————————————————————————————————————————————-

HIỆN DIỆN VÀ HIẾN THÂN

+ ĐTGM. Giuse Vũ Văn Thiên

Cả ba tác giả Tin Mừng Nhất Lãm đều thuật lại, vào cuối bữa tiệc ly, Chúa Giêsu đã thiết lập Bí tích Thánh Thể. Qua Bí tích này, Chúa đã để lại chính bản thân mình nơi hai loại chất liệu là bánh và rượu, như một quà tặng vô giá và vĩnh cửu của Người đối với trần gian. Trong Bí tích Thánh Thể, Chúa Giêsu hiện diện và tiếp tục hiến thân, làm của ăn của uống cho con người, nhờ đó, họ tìm được sức mạnh siêu nhiên và muôn vàn ơn sủng cho đời sống đức tin cũng như trong hành trình cuộc đời.

“Anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thày!”. Theo lệnh truyền của Chúa, hai ngàn năm qua, Giáo Hội tiếp tục cử hành Thánh Thể. mỗi ngày trên bàn thờ, với ảnh hưởng của Chúa Thánh Thần và qua bàn tay của Linh mục cử hành Thánh lễ, Chúa Giêsu vẫn tiếp tục hiện diện và hiến thân vì chúng ta.

Trong Thánh Thể, Chúa Giêsu hiện diện để chia sẻ phận người với chúng ta. Giữa biết bao bon chen tính toán, giữa biết bao mánh mung xô bồ, Chúa đang ở đây giữa con người để nâng đỡ họ trong hành trình đời sống. Trước những vấn nạn về sự dữ, những người vô thần đã đặt câu hỏi: Vậy thì Chúa Giêsu làm gì trước đau khổ và sự dữ tồn tại và hoành hành trong cuộc sống con người? Phải chăng là Người bất lực và bó tay nhìn con người quay cuồng trong đau khổ? Đây là một huyền nhiệm của đau khổ. Bởi lẽ chính Chúa Giêsu cũng đã đau khổ, đã vác thập giá và đã chịu đóng đinh trên đó. Nhưng đó là cái chết vì yêu thương và vì ơn cứu rỗi của con người. Chúng ta chỉ có thể tìm thấy câu trả lời cho những vấn nạn trên đây khi nhận ra tình thương của Thiên Chúa qua cái chết của Chúa Giêsu. Đức Giêsu đã vác thập giá trên đường đến Canvê. Ngày hôm nay, Người đang tiếp tục vác thập giá với chúng ta và cho chúng ta. Ý thức có Chúa hiện diện giữa đời, cuộc sống người tín hữu sẽ giảm bớt cô đơn nặng nhọc. Người biết phó thác đời mình vào tình thương của Chúa, sẽ cảm thấy gánh cuộc đời nhẹ nhàng hơn, hoặc ít ra, họ cũng cảm thấy trước mặt mình có một tương lai, một đích điểm.

Trong Thánh Thể, Chúa Giêsu hiện diện khiêm tốn và thinh lặng. cuộc sống hôm nay đầy những âm thanh hỗn tạp. Tiếng nói của những kẻ bạo ngôn lại hùng hồn hơn tiếng nói của người tử tế. Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy im lặng để nghe tiếng Chúa, nghe tiếng trái tim mình và nghe tiếng nói của tha nhân. Trong thâm cung của sự im lặng ấy, Chúa sẽ dạy cho ta biết đối nhân xử thế. Cũng trong thinh lặng ấy, chúng ta nhận ra mình là ai trước mặt Chúa, để sống khiêm tốn và thánh thiện. Giữa đời sống ồn ào này, chỉ những ai sống trong thinh lặng mới cảm nhận được Chúa đang ngỏ lời với mình, để rồi đời sống của họ được thấm đượm Lời hằng sống, nhờ đó mà cuộc đời kết trái đơm hoa.

Trong Thánh Thể, Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy sống vì người khác. Bạo lực, xung đột, chia ly, giết chóc… đều đặn đến từ sự ích kỷ của con người. Chúa Giêsu hiến thân trong Thánh Thể để trở nên của ăn của uống cho con người. Người đến trần gian không phải để được người ta phục vụ, nhưng để phục vụ và hiến mạng sống làm giá chuộc nhiều người. Đến với Thánh Thể, con người được mời gọi sống với nhau bằng trái tim. Thế gian này rộng lắm, tranh chấp nhéu làm gì vì kết cục cũng chỉ cần ba tấc đất khi nhắm mắt xuôi tay. Tiền bạc thế gian nhiều lắm, đã chắc gì bảo đảm cho chúng ta hạnh phúc. cuộc sống này ngắn ngủi lắm, nào ai sống mãi mà ôm mối hận thù truyền kiếp với người xung quanh và ngay cả thành viên trong cùng một gia đình. Hãy noi gương Chúa, sống sẻ chia, sẽ cảm nhận được hạnh phúc và niềm vui, như Chúa dạy: cho thì có phúc hơn nhận. Cho đi sẽ được nhận lãnh, tha thứ sẽ được thứ tha.

Thánh Thể nối kết ta với Chúa, và nối kết ta với nhau. Thánh Phaolô dạy: Chúng ta cùng ăn một Bánh và uống một Chén. Chúng ta cùng được nuôi dưỡng bởi Mình và Máu Đức Giêsu. Hãy sống thông điệp mà Bí tích Thánh Thể muốn nhắn nhủ, đó là tình hiệp nhất. Hãy coi chừng kẻo việc rước lễ nên án phạt cho chúng ta. Thánh Augustinô cũng khuyên các tín hữu: Bạn hãy trở nên điều mà bạn lãnh nhận. Thánh nhân muốn nói, người rước lễ hãy cố gắng để chính đời sống của mình trở thành “Thánh Thể”, tức là nên giống Chúa Giêsu. Chúa Giêsu là tấm bánh bẻ ra cho muôn dân. Mỗi tín hữu cũng được mời gọi sống sứ điệp Thánh Thể bằng những cố gắng hy sinh, bao dung quảng đại, để rồi cuộc đời của chúng ta cũng là một “tấm bánh” giữa đời.

“Hãy làm việc này mà nhớ đến Thày”, đây là lời Chúa Giêsu nói với các tông đồ. “Việc này” mà Chúa nói tới, không phải chỉ dừng lại ở việc cử hành một lễ nghi phụng vụ, mà còn được thực hiện qua đời sống hằng ngày, đối với những con người bằng xương bằng thịt đang sống xung quanh ta. Bí tích Thánh Thể vừa là lời tôn vinh tình yêu mà Chúa Giêsu dành cho nhân loại, vừa là lời mời gọi chia sẻ để con người sống trong huynh đệ công bằng và hạnh phúc. Hiện diện và hiến thân, đó là việc Chúa Giêsu đã làm và đang làm vì yêu thương chúng ta. mục lục

TRONG CHÚA, MỌI NGƯỜI LÀ CỦA ĂN

Lm. Giuse Mai Văn Thịnh, DCCT

anh chị em em thân mến,

Truyện kể rằng: Có một cha giáo chuyên dậy về môn thần học bí tích. Trong tuần cha lo việc giảng dậy, cuối tuần ngài đi vào các thôn làng giúp mục vụ ở các xứ đạo nghèo. Cha chọn lối sống sát cánh với nếp sống của người miền quê. Họ tuy nghèo nhưng đơn sơ và chân thật. Nơi họ sinh sống lại chịu thường xuyên thiên tai, nhưng ít ai oán trách.

Trong làng, có gia đình hai cụ kia, lớn tuổi, nghèo. Hai cụ cư trú trong một căn chòi chỉ đủ để che mưa, che nắng mà sống qua ngày. Họ không có con cái nên cũng chẳng có ai để nhờ vả. Xẩy ra là có cơn bão quét qua làng khiến cho căn chòi của hai cụ bị thiệt hại nặng hơn các nhà khác.

Sau cơn bão, theo thông lệ cha giáo xuống làng để cùng bà con cử hành Thánh Lễ. Trong các bài giảng, cha luôn tìm cách nhắc nhở cho bà con biết về tình trạng của hai cụ. Tuần thứ nhất qua đi, rồi lại một tuần nữa trôi qua, sang thêm một tuần nữa, đến cuối tuần thứ tư, mọi sự vẫn y nguyên. Sau khi dâng Lễ vào cuối tuần đó xong. Cha báo cho bà con biết tuần tới Ngài sẽ không đến dâng lễ cho họ nữa. Nghe đến đó, bà con trong nhà thờ nhốn nháo và xôn xao cả lên. Họ nghĩ là cha ốm hay bị thuyên chuyển.

Cha giáo giải thích: “Tôi không đến dâng lễ vì anh chị em em chưa sống đúng vai trò của người tín hữu, ngài nói thêm: đây nha, kể từ ngày cơn bão quét đến làng này, tuần nào tôi cũng nhắc cho Anh chị em biết về hoàn cảnh mục nát, xiêu vẹo của căn chòi mà hai cụ đang ở. Thế mà có ai quan tâm làm gì để giúp họ đâu!” Chúng ta cùng chia một bánh, cùng uống một chén trong Thánh Lễ, rồi có ai sống điều mình đã lĩnh nhận chưa? Nghe đến đâu lòng họ bị đau nhói lên đến đó. Cả nhà thờ lặng yên. Ai ai cũng cúi gầm mặt xuống. Không ai nói với ai điều gì.

Sau vài phút trôi qua, ở góc cuối nhà thờ, có một người đàn ông bị tàn tật, run rẩy đứng lên và thưa với cha và cộng đoàn lời lẽ sau đây: “Dạ thưa cha, lời cha dậy thật chí phải! tuy nhiên, thay vì nhắc nhở cho chúng con biết nhiệm vụ phải làm, sao cha không dẫn chúng con đi, rồi mỗi người một tay sửa lại căn chòi xiêu vẹo cho hai cụ ấy. Theo con, đó là cách thế hữu hiệu và nhanh nhất.”

Đến lúc này, không chỉ có giáo dân mà cả cha giáo cũng cúi gầm mặt xuống. Cha ngẫm lại mới thấy ông này nói đúng. Cha nhiều giảng dậy và khuyên bảo họ hãy sống điều mình đã lĩnh nhận, hãy trở nên của ăn cho nhéu, hãy giúp đỡ nhau; thế mà bản thân cha cũng chỉ biết nói mà không biết làm. Cha dường như đã quên điều cha thường nói là con người ngày nay muốn được nhìn thấy nhiều gương sáng hơn là nghe những lời nói suông!

Truyện dừng lại ở chỗ đó, như lời mời gọi để chúng ta đáp trả! Phần còn lại tùy thuộc vào cách đón nhận của từng người, những ai tham dự tiệc Thánh Thể, bao gồm mọi người, cả cha lẫn con, không chừa một ai!

anh chị em em thân mến,

Ít nhất mỗi tuần một lần, nhớ đến Lời Chúa dậy ‘Anh em hãy làm việc này mà tưởng nhớ đến Thầy.’ Chúng ta cùng nhéu dâng Lễ, cùng nhau cử hành bí tích Thánh Thể, nhưng chúng ta đã sống điều mà chúng ta cử hành và lãnh nhận như thế nào?

Tại tiệc Thánh Thể, chúng ta làm lại các việc mà Chúa đã làm, như đã đuợc ghi lại trong các sách Tin Mừng, chi tiết trong trình thuật của Tin Mừng theo Thánh Mác-cô như sau: “Cũng đang trong bữa ăn, Đức Giê-su cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng, rồi bẻ ra, trao cho các ông và nói: “Anh em hãy cầm lấy, đây là mình Thầy.” Và Người cầm chén rượu, dâng lời tạ ơn, rồi trao cho các ông, và tất cả đều đặn uống chén này. Người bảo các ông: “Đây là máu Thầy, máu Giao Ước, đổ ra vì muôn người.”

Tất cả các hành động “cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng, bẻ ra và trao ban” của Đức Giê-su trong bữa tiệc vượt qua đã đuợc thể hiện trọn vẹn trong sự chết, cao điểm của mầu nhiệm hiến dâng mà Đức Giê-su đã thực hiện. Đây không những là huấn lịnh. Đó là việc làm của Đức Giê-su. Người đã làm mọi sự được cử hành trong nghi lễ của bữa tiệc vượt qua này. Thân xác Người là tấm bánh mà Người đã bẻ ra và trao ban để nuôi sống muôn người.

Kính thưa anh chị em em,

Tìm hiểu sâu để chúng ta yêu mến bí tích Thánh Thể là chuyện rất cần thiết. Nhưng, cuối cùng chúng ta hãy nhớ rằng ‘Đây là mầu nhiệm đức tin’. Đã là mầu nhiệm thì hiểu sao cho thấu! Con người ở các thời đại khác nhéu có cách diễn tả khác nhau về mầu nhiệm mà họ đã lĩnh nhận. mặc khác, tất cả đều cần đón nhận bằng niềm tin rồi sống niềm tin đó.

Giả như có ai cầm tấm bánh đã được truyền phép và hỏi anh chị em em có tin đây là Thánh Thể Chúa hay không? Bảo đảm cả nhà thờ sẽ đồng thanh tuyên xưng “Amen, nghĩa là đúng như vậy”. Sẽ có Anh chị em nói rằng việc đó sao xẩy ra được! Ai có gan làm chuyện tầy trời đó! Đúng vậy, anh chị em em tín hữu không dám làm và không có năng quyền để làm. Nhưng các thừa tác viên linh mục của Hội Thánh đều đặn làm sau khi truyền phép và tất cả đều đặn tin nhận đó là Mình và Máu Thánh Chúa. Không chút ngần ngại. Không phút nghi ngờ. Tất cả đều đặn tuyên xưng. Chúa hiện diện hữu hình qua hình bánh và hình rượu mà tất cả chúng ta đều đặn chấp nhận bằng niềm tin.

Thế nhưng có trường hợp, hy vọng không bao giờ xẩy ra, như sau: Ai trong chúng ta có gan cầm tấm bánh đã được truyền phép rồi giơ lên, bỏ xuống đất rồi chà và dẫm đạp. Truớc cảnh tượng đó, tôi tin chắc Anh chị em sẽ bầy tỏ thái độ đối với người bất kính ngay.

Nhưng, nếu có người nào trong Anh chị em bị bạo hành trong gia đình, là nạn nhân của các vụ lạm dụng tình dục, bị ngược đãi, bị chà đạp, nhân phẩm không còn chất người thì chúng ta sẽ hành xử ra sao? Chúng ta có cảm nhận rằng thân thể Chúa đã bị thương tích và cần đuợc hàn gắn hay là chúng ta lại chọn thái độ im lặng, ngu si hưởng thái bình và ai chết mặc ai, miễn là ta vẫn ruớc lễ, sống thánh thiện và giữ vững vị thế trong cộng đoàn là đủ rồi!

Nói như thế có nghĩa là, đôi khi chúng ta nhấn quá mạnh, bàn quá sâu, làm chứng quá hùng hồn về sự hiện diện đích thật của Chúa trong bí tích Thánh Thể trong các Thánh Lễ, các giờ suy tôn, chầu Thánh Thể rồi sau đó chúng ta lại giam Người trong nhà tạm rồi ra về. trong lúc đó, Người đang hiện diện và chờ đợi chúng ta nơi những Anh chị em đang bị thương tích nói trên. anh chị em em đừng quên họ cũng là một phần của thân thể Người.

‘Hãy làm việc này’ là bắt chước, noi gương những gì mà Chúa đã làm cho Chúa Cha và cho chúng ta. Người đã trở thành của lễ hiến dâng đẹp lòng Thiên Chúa và cũng trở nên nguồn ơn cứu độ nuôi dưỡng thế gian và những kẻ thuộc về Người thế nào thì trong phận vụ của người môn đệ, chúng ta cũng được hối thúc, để ngày qua ngày, sống trong mối dây hiệp thông với Đức Ki-tô để trở thành của lễ hoàn hảo cho Thiên Chúa trong niềm vui đáp ứng và trở thành của ăn cho nhau như thế.

Tóm lại, rao giảng Nước Trời và phục vu tha nhân là nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng của người môn đệ. Nhưng, để chu toàn đuợc nhiệm vụ cao cả và quan trọng đó, chúng ta cần đuợc nuôi dưỡng bởi sức sống là Thánh Thể Chúa. Chính bí tích Thánh Thể là nguồn sức mạnh giúp chúng ta làm đuợc những việc mà thế gian không làm được. Thế gian có khả năng tạo ra những anh hùng nhưng không tạo ra người môn đệ. Người ta có thể hiến dâng vì lý tưởng. Nhưng người môn đệ hiến dâng mình vì Yêu. Nguồn sức mạnh giúp các môn đệ có khả năng hiến dâng chỉ được tìm thấy trong Thánh Thể Chúa. Chúng ta chỉ có thể quên mình để phục vụ người khác hết lòng nếu chúng ta được nuôi dưỡng bởi Tình Yêu của Đấng đã hiến dâng và sẵn sàng chết vì yêu.

Như vậy, chạy đến với bí tích Thánh Thể để múc thêm tiềm lực của sự sống rồi ra đi chu toàn nghĩa vụ yêu thương mà người môn đệ cần thực hiện là sứ điệp mà chúng ta cần ghi nhớ trong ngày mừng kính Lễ Mình và Máu Thánh Chúa hôm nay. Cầu chúc mọi người đạt được nguyện ước này và trở thành của ăn nuôi sống nhau trong Chúa. Amen! mục lục

BÁNH THIÊN THẦN

Thomas Aq. Trầm Thiên Thu

Trong bài ca tiếp liên “Lauda Sion” (Hỡi Sion, Hãy Ngợi Khen) có lời nguyện này: “Này đây BÁNH CỦA CÁC THIÊN THẦN, biến thành lương thực của khách hành hương; thật là bánh của những người con, không nên ném cho loài khuyển. Bánh này đã được báo trước bằng hình ảnh, khi người ta sát tế Isaac, chiên của lễ vượt qua đã được kể ra, khi cha ông chúng ta được tặng man-na. Lạy Chúa Giêsu là mục tử tốt lành, là Bánh thật, xin Người thương xót, chăn nuôi và bảo vệ chúng con; xin phép Người ban cho chúng con nhìn thấy những điều thiện hảo trong cõi nhân sinh. Chúa là Ðấng thông biết và có thể làm nên mọi sự, Chúa nuôi dưỡng chúng con trong cuộc sống tạm gửi này, trên cõi cao xanh, xin phép cho chúng con được trở nên thực khách đồng bàn của Chúa, đồng thừa kế và đồng danh phận với những công dân thánh của nước trời. Amen.”

Thánh Thomas More (Công giáo quen đọc là Tôma Môrô, 1478-1535, Anh quốc) là luật sư, triết gia, chính khách, phản đối cải cách Tin Lành, không tán thành Henry VIII ly khai Giáo hội La Mã, từ chối thừa nhận Quốc vương trở thành người Lãnh đạo tối cao của Giáo hội Anh, và đặc biệt gay gắt không tán thành ý tưởng nhà vua ly hôn với Catherine xứ Aragon để cưới Anne Boleyn. Khi từ chối tham gia Lời Tuyên Thệ Tối Cao (Oath of Supremacy), Thomas More bị vua Henry VIII kết tội phản quốc và bị tử hình. Trong buổi hành hình, Thomas More thẳng thắn tuyên bố: “Tôi chết như là một đầy tớ trung thành của nhà vua, nhưng trước tiên tôi là tôi tớ của Chúa!”

Công việc bận rộn nhưng Thánh Thomas More luôn yêu mến Thánh Thể. Ngài nhận xét: “Nếu tôi xao lãng, việc hiệp lễ sẽ giúp tôi tịnh tâm trở lại. Nếu hằng ngày có những dịp xảy đến xúi giục tôi xúc phạm đến Thiên Chúa, tôi sẽ tự trang bị cho cuộc chiến hàng ngày bằng việc lãnh nhận Thánh Thể. Nếu tôi đặc biệt cần đến ánh sáng và sự khôn ngoan để thực thi các phận sự nặng nề của tôi, tôi sẽ đến bên Đấng Cứu Độ, mong tìm được lời khuyên và ánh sáng của Người.” Thật là tuyệt vời!

Thánh Phêrô Giulianô Eymard (1811-1868, sáng lập Dòng Thánh Thể, Societas Sanctissimi Sacramenti, SSS) xác định: “Chúng ta chỉ chuốc lấy thất bại nếu chúng ta xa rời Thánh Thể.” Một câu nhắc nhở thực sự rất quan trọng đối với tín nhân Công giáo.

Năm 700 (sau công nguyên), tại Nhà thờ Thánh Domitian ở Lanciano (Ý), cha Thomases (tu sĩ Dòng Basilian) đã nghi ngờ sự hiện hữu thật của Chúa Giêsu trong bí tích Thánh Thể. Thời đó có nhiều tà thuyết nổi lên đã làm lung lay đức tin của ông. Một buổi sáng nọ, cha Thomases dâng lễ mà vẫn nghi ngờ. Đến phần truyền phép, có điều lạ xảy ra trên đôi tay khiến toàn thân cha Thomases rung động: Bánh biến thành Thịt thật, Rượu biến thành Máu thật.

Cha Thomases lặng người một lúc rồi từ từ đưa lên cho mọi người thấy và nói: “Ôi chứng cớ hữu hình của Chúa để xóa bỏ sự nghi ngờ của tôi, Ngài muốn mặc khải chính Ngài trong bí tích Thánh Thể hoặc để chúng ta nhìn thấy tỏ tường. Anh chị em hãy đến chiêm ngưỡng phép lạ của Chúa. Đây là Mình Máu Thánh Đức Kitô.” Đây là phép lạ Thánh Thể đầu tiên được Giáo Hội Công giáo công nhận.

Trước khi từ giã thế gian, chính Chúa Giêsu đã xác lập Giao Ước Máu trong Bữa Tiệc Ly: “Chén này là giao ước mới, lập bằng máu Thầy, máu đổ ra vì anh em.” (Lc 22:20) Giao ước (hiệp ước, thỏa ước, khế ước, minh ước) khác với hợp đồng, và đặc biệt đó là giao ước mới được ký kết bằng chính Bửu Huyết của Chúa Giêsu – Con Thiên Chúa, Đấng Cứu Thế, chứ không là máu loài động vật.

Theo nghĩa Kinh Thánh, giao ước được thiết lập và đóng ấn bằng một lễ nghi công khai và long trọng. Theo phong tục của dân ở Thánh Địa xưa, người ta đóng ấn giao ước bằng nghi thức sát tế một con vật, rồi phân thây con vật ấy thành hai phần và đặt dưới đất. Sau đó, đại diện hai bên lần lượt đi ngang qua giữa hai phần con vật đó, ngụ ý quyết tâm thi hành giao ước và sẵn sàng chịu cùng một số phận như con vật bị giết nếu vi phạm giao ước. (x. St 15:7-20; Gr 31:31; Gr 34:18-22)

Thiên Chúa đã nhiều lần thiết lập giao ước với loài người. (x. St 8:20-21; St 9:8-17; St 12:1-3) Có hai giao ước được nhắc tới trong Kinh Thánh – Giao Ước Cũ và Giao Ước Mới. Cựu Ước là giao ước được thiết lập giữa Thiên Chúa và dân Israel, được đóng ấn bằng máu con vật sát tế. Tân Ước là giao ước được thiết lập trực tiếp giữa Thiên Chúa và toàn thể nhân loại, và được đóng ấn bằng chính Bửu Huyết của Đức Kitô.

Thực sự Chúa Giêsu muốn chúng ta sống dồi dào, (Ga 10:10) nên Ngài đã thiết lập bí tích Thánh Thể để nuôi dưỡng chúng ta, và để ở cùng chúng ta cho đến tận thế như Ngài đã hứa. (Mt 28:20) Đặc biệt là chính Ngài minh định: “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời. Và bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống.” (Ga 6:51) Hoàn toàn chắc chắn như vậy!

Khi Saun – Saolê, sau trở thành Phaolô – lùng sục khắp nơi để bắt giết các tín nhân, Chúa Giêsu đã nói thẳng với ông: “Đá lại mũi nhọn thì khốn cho ngươi!” (Cv 26:14) Những người có “máu xấu” cố ý làm ngơ chứ chắc chắn không phải không biết. Còn máu, còn sống; mất máu, đông máu hoặc “khô máu,” chết chắc! Đó là quy luật một cách tự nhiên – tức là Luật Chúa. Saolê đã tỉnh ngộ vì cú ngã ngựa chí mạng, và rồi nhìn vào thực tế của cuộc đời nhiễu nhương này, ông đã phải thốt lên: “Mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành.” (2 Tx 2:7)

Người ta đã và đang muốn loại bỏ Thiên Chúa, bằng chứng là xưa nay luôn xuất hiện các tà thuyết, tà giáo – chẳng hạn Nhóm Trừ Quỷ Bảo Lộc, một phụ nữ ảo tưởng và ảo giác mà sao thường xuyên người vẫn bị mê hoặc? Thật khủng khiếp! Chỉ vì cái tôi quá lớn nên cố chấp, người ta vẫn không hề biết sợ, dù đã có những điều nhãn tiền: Tại Fatima Bình Triệu – Thủ Đức, tháp chuông hình chữ M với Thánh Giá vẫn vươn cao giữa sân trường đại học Luật; tượng Thánh Vinh-sơn Liêm vẫn đứng giữa sân trường Nguyễn Trung Trực – Gò Vấp. Và còn những điều khác xung quanh chúng ta hằng ngày. Thật chí lý với nhận xét của Epictetus, triết gia khắc kỷ Hy Lạp: “Con người không bị mọi thứ gây ra phiền nhiễu, mà bị phiền nhiễu bởi suy nghĩ của họ về mọi thứ.”

Thời Cựu Ước,khi  ông Môsê xuống núi thuật lại cho dân mọi lời và mọi điều luật của Đức Chúa thì toàn dân đồng thanh: “Mọi lời Đức Chúa đã phán, công ty chúng tôi sẽ thi hành.” (Xh 24:3) Rất tốt. Một lời hứa rất đẹp. Ước gì họ luôn ngoan ngoãn như vậy, và chúng ta cũng luôn “biết điều” như vậy. Thế nhưng chuyện đời không đơn giản.

Chính ông Môsê chép lại mọi lời của Đức Chúa. Sáng hôm sau, ông dậy sớm, lập một bàn thờ dưới chân núi và dựng mười hai trụ đá cho mười hai chi tộc Israel. Rồi ông sai các thanh niên trong dân Israel dâng những lễ toàn thiêu, và ngả bò làm hy lễ kỳ an tế Đức Chúa. Ông Môsê lấy một nửa phần máu đổ vào những cái chậu, còn nửa kia thì rảy lên bàn thờ. Ông lấy cuốn sách giao ước đọc cho dân nghe. Họ thưa: “Tất cả những gì Đức Chúa đã phán, công ty chúng tôi sẽ thi hành và tuân theo.” (Xh 24:7) Bấy giờ, ông Môsê lấy máu rảy lên dân và nói: “Đây là máu giao ước Đức Chúa đã lập với anh em, dựa trên những lời này.” (Xh 24:8)

Máu biểu hiện sự sống. vì vậy, máu rất quan trọng, vì sự sống là thứ bất khả xâm phạm. Màu máu cũng rất khác lạ, sắc đỏ khác với mọi màu đỏ khác. Với những con người bình thường, lời thề cũng thường liên quan máu. Ngày xưa, người ta thường “uống máu ăn thề” – họ cùng cắt máu ngón tay, cho chảy chung vào một cái chén rồi chia nhau uống, thề sống chết có nhau. Trong các Thánh Vịnh từ “giao ước” được đề cập ít nhất 18 lần.

Mặc dù phàm nhân chẳng đáng gì, nhưng Thiên Chúa vẫn tha tội chết, cho quyền sống, và còn ký kết giao ước vĩnh viễn, cụ thể là giao ước cầu vồng: “Đây là dấu hiệu giao ước Ta đặt giữa Ta với các ngươi, và với mọi sinh vật ở với các ngươi, cho đến muôn thế hệ mai sau: Ta gác cây cung của Ta lên mây, và đó sẽ là dấu hiệu giao ước giữa Ta với cõi đất.” (St 9:12) Cảm được lòng thương xót bao la của Thiên Chúa, Thánh Vịnh gia đã tự nhủ: “Biết lấy chi đền đáp Chúa bây giờ vì mọi ơn lành Người đã ban cho? Tôi xin phép nâng chén mừng ơn cứu độ và kêu cầu thánh danh Chúa.” (Tv 116:12-13)

Ngài là Thiên Chúa của người sống, Ngài yêu thương họ tới cùng và muốn mọi người được sống dồi dào. Thánh Vịnh gia tự hứa với Thiên Chúa: “Đối với Chúa thật là đắt giá, cái chết của những ai trung hiếu với Người. Vâng lạy Chúa, thân này là tôi tớ, tôi tớ Ngài, con của nữ tỳ Ngài, xiềng xích trói buộc con, Ngài đã tháo cởi.” (Tv 116:15-16) Và quyết tâm hành động: “Con sẽ dâng lễ tế tạ ơn, và kêu cầu thánh danh Chúa. Lời khấn nguyền với Chúa, tôi xin phép giữ trọn, trước toàn thể dân Người.” (Tv 116:17-18) Đó là lời nhắc nhở mỗi tín nhân ngày nay.

Như một cách lý giải, Thánh Phaolô cho biết: “Đức Kitô đã đến làm Thượng Tế đem phúc lộc của thế giới tương lai. Để vào cung thánh, Người đã đi qua một cái lều lớn hơn và hoàn hảo hơn, không do bàn tay con người làm nên, nghĩa là không thuộc về thế giới thọ tạo này. Người đã vào cung thánh không phải với máu các con dê, con bò, nhưng với chính máu của mình, Người vào chỉ một lần thôi, và đã lãnh được ơn cứu chuộc vĩnh viễn cho chúng ta.” (Dt 9:11-12) Kinh nghiệm sống cho thấy rằng cái gì liên quan máu đều đặn là vấn đề nghiêm trọng. Máu động vật đã vậy, máu người còn nghiêm trọng hơn. Và còn hơn thế nữa, Máu Chúa Giêsu vô cùng quý giá, cực thánh, không gì có khả năng so sánh.

Thánh Phaolô so sánh: “Nếu máu các con dê, con bò, nếu nước tro của xác bò cái, đem rảy lên mình những kẻ nhiễm uế còn thánh hóa được họ, nghĩa là cho thân xác họ trở nên trong sạch, thì máu của Đức Kitô càng hiệu lực hơn biết mấy. Nhờ Thánh Thần hằng hữu thúc đẩy, Đức Kitô đã tự hiến tế như lễ vật vẹn toàn dâng lên Thiên Chúa. Máu của Người thanh tẩy lương tâm chúng ta khỏi những việc đưa tới sự chết, để chúng ta xứng đáng phụng thờ Thiên Chúa hằng sống.” (Dt 9:13-14) Máu động vật và máu người có thể làm chúng ta bị dơ bẩn, nhưng Máu Thánh Chúa Giêsu lại khác, không làm chúng ta dơ bẩn mà còn tẩy sạch chúng ta khỏi mọi thứ ô uế. Thật kỳ diệu, bất cứ ai “tắm gội” bằng Bửu Huyết Đức Kitô sẽ nên tinh tuyền.

Mối kết nối giữa Cựu Ước và Tân Ước, giữa sự sống thể lý và sự sống tâm linh vô cùng lạ lùng. Thánh Phaolô cho biết: “Người [Chúa Giêsu] là trung gian của một Giao Ước Mới, lấy cái chết của mình mà chuộc tội lỗi người ta đã phạm trong thời giao ước cũ, và đem lại cho những ai được Thiên Chúa kêu gọi quyền lãnh nhận gia nghiệp vĩnh cửu Thiên Chúa đã hứa.” (Dt 9:15)

Trình thuật Mc 14:12-16, 22-26 cho biết: Ngày thứ nhất trong tuần Bánh Không Men, ngày sát tế chiên Vượt Qua, các môn đệ hỏi Đức Giêsu để biết ý Thầy muốn họ dọn cho Thầy ăn lễ Vượt Qua ở đâu. Ngài sai hai môn đệ đi và dặn họ đi vào thành, gặp một người mang vò nước thì đi theo người đó. Người đó vào nhà nào thì họ hỏi chủ nhà về căn phòng dành cho Thầy ăn lễ Vượt Qua với các môn đệ, người ấy sẽ chỉ cho một phòng rộng rãi trên lầu đã được chuẩn bị sẵn sàng, và họ sẽ dọn tiệc ở đó. Hai môn đệ ra, vào thành và thấy mọi sự y như Ngài đã nói. Chỉ có Thiên Chúa mới khả dĩ biết trước như vậy, vì Ngài thấu suốt mọi sự.

Trong bữa tiệc đêm đó, Đức Giêsu cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng, bẻ ra, trao cho các ông và nói: “Anh em hãy cầm lấy, đây là mình Thầy.” Rồi Ngài cầm chén rượu, dâng lời tạ ơn, rồi trao cho các ông, và tất cả đều đặn uống chén này. Người bảo các ông: “Đây là máu Thầy, máu Giao Ước, đổ ra vì muôn người. Thầy bảo thật anh em: chẳng bao giờ Thầy còn uống sản phẩm của cây nho nữa, cho đến ngày Thầy uống thứ rượu mới trong Nước Thiên Chúa.” Nghe Thầy nói và nhìn phong cách Thầy lúc đó, chắc hẳn họ vô cùng ngạc nhiên – dù Kinh Thánh không ghi lại cụ thể. Không lạ sao được, vì bánh mà bảo là “thịt,” rượu mà bảo là “máu.”

Trí tuệ phàm nhân không thể hiểu thấu, vì vậy mà phải “lấy đức tin bù lại, nếu giác quan không cảm thấy gì.” (Đây Nhiệm Tích) Quả thật, đức tin vô cùng quan trọng đối với chúng ta, những người mệnh danh là Kitô hữu Công giáo.

Lạy Chúa Giêsu, vì yêu thương chúng con, Ngài đã thiết lập bí tích Thánh Thể, xin phép cho chúng con xứng đáng và siêng năng kết hiệp với Ngài, xin phép ở với chúng con luôn để chúng con được sự sống viên mãn. xin phép giúp chúng con biết cầm lấy tấm-bánh-cuộc-đời của chính chúng con mà tạ ơn, bẻ ra và trao cho mọi người. xin ban Thần Khí Thánh Thần và dẫn chúng con về với Chúa Cha. Amen. mục lục

BÁNH RƯỢU SAU TRUYỀN PHÉP LÀ CHÍNH MÌNH MÁU CHÚA KITÔ

Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ

Thứ Năm sau Lễ Chúa Ba Ngôi, tức 10 ngày sau Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, Giáo Hội long trọng cử hành “Lễ của Chúa”. Liền sau Lễ là kiệu trọng thể Mình Thánh Chúa ra khỏi nhà thờ, đi trên các ngả đường ngõ phố để loan truyền cho mọi người biết rằng: Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong Bí tích Thánh Thể và Hy tế của Người là ơn cứu độ cho toàn thế giới.

“Lễ của Chúa” hay còn gọi là “Lễ Mình Máu Chúa Kitô”.

Trước khi tự ý nộp mình chịu khổ hình và chịu chết, Chúa Giêsu, Thiên Chúa làm người, đã muốn trối lại cho các môn một dấu chỉ hữu hình về sự hiện diện của Người giữa chúng ta. Vào ăn bữa sau hết tại một căn phòng rộng rãi ở trong thành, đang khi ăn Chúa Giêsu cầm bánh trong tay thánh thiện khả kính, dâng lời chúc tụng, bẻ ra và trao cho họ và nói: “Các con hãy cầm lấy, này là Mình Ta”. Rồi Người cầm lấy chén, tạ ơn, trao cho các ông và mọi người đều đặn uống. Và Người bảo các ông: “Này là Máu Ta, Máu tân ước sẽ đổ ra cho nhiều người” (Mc 14, 22-24). Toàn bộ lịch sử của Thiên Chúa với con người được tóm gọn trong những lời trên.

Chúa Giêsu đã chọn bánh và rượu, làm dấu chỉ sự hiện diện của mình. Qua một trong hai dấu chỉ, Chúa Giêsu đã tự trao ban chính mình cách hoàn toàn, chứ không phải chỉ một phần, và dạy các môn đệ: “Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy”. vì vậy, mỗi khi chúng ta, những người công giáo cử hành Thánh lễ là chúng ta “nhớ đến Chúa Giêsu”; và tin rằng “Bánh và Rượu vừa được truyền phép là Mình và Máu Chúa Giêsu”. Lễ này công khai biểu lộ niềm tin này vào Bí tích Thánh Thể.

Chúa Giêsu hiện diện dưới cách thức Bánh và Rượu

Để hiểu Lễ của Chúa, trước tiên cần phải hiểu “bí tích” là gì. Bí tích là dấu chỉ hữu hình một thực tại vô hình. Thiên Chúa không ai thấy bao giờ, nhưng Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa đã mạc khải cho chúng ta : “Ai thấy Thầy, là thấy Chúa Cha; ai nghe lời Thầy, là nghe lời Chúa Cha; ai đón tiếp Thầy là đón tiếp Chúa Cha; ai chối bỏ Thầy, kẻ ấy cũng chối bó Chúa Cha…” (x. Ga 14,6-24). Chúa Giêsu, một con người thực sự nảy sinh tại Palestin. Nơi Chúa Giêsu, người tín hữu biết được Thiên Chúa làm người. Sau khi chết và sống lại, Chúa Giêsu đã hiện ra với các môn đệ như dấu chỉ về sự hiện diện hữu hình luôn mãi của Người, chúng ta diễm phúc có được “Mình và Máu Chúa” dưới dạng chi tiết là Bánh và Rượu, như Chúa đã truyền cho chúng ta làm. Người công giáo tin vào sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu, dưới hình thức Bánh và Rượu đã được truyền phép.

Bánh được truyền phép, một thứ lương thực dễ dàng, gồm ít bột và nước. Bánh, Thiên Chúa đã ban cho dân Chúa lần đầu tiên trong sa mạc. Bánh, Chúa Giêsu đã làm phép lạ hóa nhiều để nuôi dân chúng. Lời nguyện trong Thánh lễ, phần dâng bánh, Giáo hội xác định bánh là sản phẩm của hoa màu ruộng đất và lao công của con người. Để có bánh, con người phải khó nhọc nắng mưa, làm đất, gieo hạt và thu hoạch, cuối cùng làm bánh.

Bánh không chỉ là danh mục của con người, dù con người làm ra; bánh còn là danh mục của hoa màu ruộng đất, vì vậy bánh là một ân ban. Thực ra, có công lao của con người, đất mới trổ sinh hoa trái; những chỉ có Đấng Tạo Hóa mới làm cho cây đơm bông kết hạt. Bánh là hoa trái của đất trời. Hàm chứa sức mạnh của đất và hồng ân từ trời cao là nắng mưa. Nước cũng thế, để làm được bánh, chúng ta không thể tạo ra nước được. đề cập đến đây làm chúng ta nhớ lại hành trình của Dân Chúa trong sa mạc khi người và súc vật khát nước, nước là hồng ân vĩ đại, chúng ta không có khả năng tạo nước ra cho mình.

Rượu là Dấu chỉ nói cho chúng ta một cách thế tương tự. Rượu thể hiện công trình tuyệt vời của Đấng Tạo Hóa: “Từ cao thẳm, Chúa đổ mưa xuống núi…Chế rượu ngon cho phấn khởi lòng người” (x. Tv 104,13-15). Rượu của niềm vui mà Thiên Chúa muốn cho chúng ta hưởng sử dụng. Nhưng rượu cũng nói về Cuộc Khổ Nạn: vườn nho phải lớn lên để được thanh tẩy; dưới nắng mưa nho phải chín và được ép rượu: chỉ qua sự vất vả này mà rượu thành rượu quí.

Trong lễ Mình Máu Cực Thánh Chúa, chúng ta chiêm ngắm Chúa Giêsu hiện diện trong tấm bánh. Điều này nhắc nhở chúng ta về cuộc hành trình 40 trong sa mặc của dân Israel. Manna của ăn Chúa nuôi dân trong sa mạc, nay Chúa Giêsu, Bánh bởi trời đích thực mà Thiên Chúa ban cho chúng ta.

Bí tích Thánh Thể nằm trong tiến trình của việc Nhập thể, trong đó Thiên Chúa đã “làm cho mình được nhìn thấy” qua một con người là Chúa Giêsu, sau khi sống lại và lên trời, bằng bánh và rượu được truyền phép.

Lễ này được cử hành thế nào?

Sau Thánh lễ là cuộc rước long trọng Mình Thánh Chúa vừa được truyền phép qua các ngả đường và ngõ phố của các thị trấn tương đương làng mạc. Các tín hữu thể hiện đức tin của mình bằng cách trang trí cờ, hoa, băng rôn… công khai cho mọi người thấy niềm tin vào sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu nơi Bí tích Thánh Thể.

Phương Du ám chỉ Chúa là Chúa cả trời đất, muôn phương phải bái thờ.

Bàn thờ được trang trí hoa nến là để đón rước Vua Trời.

Mặt nhật, dưới dạng mặt trời (đó là ý nghĩa của từ “mặt nhật”), chỉ ra rằng Chúa Giêsu là “Mặt Trời”: Người là Ánh Sáng của lòng ta.

Bình khói hương nghi ngút vừa đi vừa xông lên trước Mình Thánh Chúa, làn hương thơm nghi ngút tỏa bay lên trước tòa Chúa tượng trưng cho lời nguyện cầu của chúng ta.

Các em bé rắc trên đường nhắc lại cuộc Rước Chúa Giêsu vào thành thánh, và những lời tụng ca của các em rất làm Chúa hài lòng.

Trong khi rước kiệu, chúng ta bước theo chính Chúa Giêsu. Và cầu xin phép Chúa: Hướng dẫn chúng ta trên đường đời! Chỉ cho chúng ta đường phải đi đến với Giáo hội và các mục tử! Kiệu Chúa ra ngoài nhà thờ để Chúa nhìn thấy nhân loại đau khổ vì dịch bệnh, lang thang bấp bênh giữa bao nhiêu vấn nạn, thấy cái đói về thể lý và tâm lý hành hạ dân Chúa!

Lạy Chúa, xin phép Chúa chữa lành thế giới và ban cho nhân loại bánh để nuôi dưỡng xác hồn! xin cho thường xuyên người có công ăn việc làm! xin phép Chúa ban chính Chúa cho họ! xin phép Chúa tẩy rửa và thánh hóa chúng con trong mọi sự! xin Chúa giúp chúng con hiểu rằng phải qua Khổ Nạn, qua lời “xin vâng” trên cây thập giá, với sự từ bỏ và thanh tẩy, chúng con mới có thể đạt tới vinh quan. xin qui tụ con cái Chúa tản mác khắp nơi về cùng một mối. xin phép hiệp nhất chúng con với Giáo hội của Chúa, đoàn kết chúng con với anh em bị chia rẽ! Nhất là xin phép ban cho chúng con! Amen! mục lục

TẤM BÁNH CHO ĐỜI

Bông hồng nhỏ

Có thường xuyên cách để ta bày tỏ tình yêu dành cho một ai đó. Nếu là tình yêu ta dành cho mẹ, ta có thể ở bên mẹ mỗi khi ta buồn vì lúc ấy ta muốn nói với mẹ rằng, chỉ có mẹ là người có khả năng chia sẻ cùng con. Mẹ hạnh phúc khi được nhìn thấy nụ cười tươi trên môi của ta. Ta còn thương yêu bao người và mỗi người ta lại có một cách bày tỏ tình yêu thương rất riêng.

Chúa Giêsu rất yêu thương những người con bé nhỏ, yêu thương những người môn đệ của mình. Ngài tự nguyện đi vào cuộc thương khó để bày tỏ một tình yêu tự hiến đến cùng cho nhân loại. Ngài cứu độ nhân loại bằng chính giá máu của mình. Người ta thường nói, khi yêu sẽ có nhiều sáng kiến độc đáo. Sáng kiến Chúa Giêsu chính là sẽ ở cùng nhân loại mọi ngày cho đến tận thế. Bằng cách nào? Bằng việc ban tặng chính Mình và Máu Thánh của Ngài trở nên thần lương nuôi sống nhân trần. Bí tích Thánh Thể chính là thần lương nuôi sống muôn dân. Không còn là manna từ trời rơi xuống nhưng là chính  Mình và Máu Chúa Giêsu. Lời mời gọi tha thiết của Chúa Giêsu trong Bữa tiệc Ly vẫn không ngừng hối thúc ta: “Anh em hãy cầm lấy, đây là mình Thầy.” (Mc 14, 22b). Mỗi lần đón nhận Mình Thánh Chúa Kitô là mỗi lần ta được ở trong tình yêu bao la của Ngài, là mỗi lần tâm hồn ta được thánh hóa, được gia tăng sức mạnh thiêng liêng. Chúa Giêsu đã muốn bày tỏ tình yêu đến cùng cho ta nơi Bí tích Thánh Thể, ta hãy mau mắn mở rộng tâm hồn mình để đón chờ Chúa ngự vào. Có những khi, tâm hồn ta thật bất xứng, chẳng đáng để được Chúa ngự vào, nhưng với niềm tin tưởng vào lòng Chúa xót thương, ta hãy trỗi dậy để được giao hòa cùng Chúa, vượt qua nỗi sợ hãi để chạy đến vòng tay yêu thương của Ngài. Còn nhớ, hồi còn bé, ta vẫn thường hay sai lỗi và mỗi lần như thế ta lại khóc òa lên để cha mẹ ôm ta vào lòng vỗ về và không còn nhớ đến lỗi lầm ta phạm. Cha mẹ vui lòng khi ta biết nhận lỗi và chạy đến để được tình thương cha mẹ ôm ấp vỗ về. Thiên Chúa là một người cha và Ngài sẵn lòng tha thứ cho đứa con thơ dại biết bám víu vào tình thương của Chúa. Hãy để tình thương của Chúa che lấp mọi lỗi lầm ta phạm. Thánh Phêrô đã khuyên nhủ giáo đoàn của mình rằng: “Tiên vàn, anh em hãy luôn luôn yêu thương nhéu, vì tình thương che lấp muôn vàn tội lỗi. (1 Pr 4, 7). Thánh Giacôbê cũng đã quả quyết rằng: “Kẻ nào làm cho một tội nhân bỏ đường lầm lạc mà trở về, thì cứu được linh hồn ấy khỏi chết và che lấp được muôn vàn tội lỗi của mình.” (Gc 5, 20). Trước mặt Thiên Chúa, ai trong chúng ta cũng đều đặn là tội nhân. Hãy yêu thương nhéu và chính tình thương yêu mà Thiên Chúa đặt để nơi trái tim mỗi người sẽ giúp ta gặp được chính Thiên Chúa nơi tâm hồn mình và nơi những người thân cận.

Lạy Chúa! Mỗi lần được rước Mình Thánh Chúa, được Chúa ngự vào tâm hồn là mỗi lần con được mời gọi sống kết hiệp với Chúa hơn. Tình yêu Chúa dành cho con thật đậm sâu mà con chẳng có chi đáp đền. Chỉ xin phép Chúa nhận lấy của lễ đời con với những yêu thương con trao đi mỗi ngày, với những cố gắng và cả sự yếu hèn nơi chính con. Mỗi lần con rước Chúa, xin phép cho con ý thức đời con cũng sẽ là một tấm bánh bẻ ra cho muôn người. Tấm bánh ấy phải thơm ngon và luôn được cắt ra từ tấm bánh tuyệt vời là chính Chúa. Amen. mục lục

NHỮNG TÊN GỌI TẦM THƯỜNG

Lm. Giuse Nguyễn Hữu An

1. Đất, nước, đá

Khi tạo dựng con người, Thiên Chúa đã sử dụng đất nắn nên hình hài (St 2,7).Từ đó Tổ Tông loài người mang tên Đất (St 4,25;5,1-3). Ađam, tiếng Do thái nghĩa là đất.

Để cứu Dân Ngài thoát khỏi nô lệ Ai cập, vượt qua Biển Đỏ khô chân, lập giao ước Sinai với dân, Thiên Chúa đã dùng Môsê. Môsê, tiếng Do Thái nghĩa là nước (Xh 2,10).

Khi xây dựng Giáo Hội, Thiên Chúa lại sử dụng một con người đánh cá tầm thường, khi thì hùng hổ tuốt gươm bảo vệ Thầy Giêsu (Lc 22,50), khi thì sợ hãi chối quanh trước một đầy tớ gái (Lc 22,56-57). Người ấy Chúa Giêsu đặt tên là Đá (Mt 16,18). Kêpha, tiếng Do Thái nghĩa là đá.

Như vậy, lịch sử sáng tạo,lịch sử cứu độ quyện đan với những cái tên gọi tầm thường: Đất, Nước, Đá.

2. Bánh và rượu

Chúa Giêsu đã dùng bánh rượu làm nên Mình và Máu Thánh của Người. Bông lúa và trái nho là những sản phẩm thông thường và rất cần thiết nhất mà ruộng đất cống hiến cho con người. Bánh và rượu có thể tầm thường nhưng lại là những gì gần gũi và cần thiết nhất cho đời sống mỗi ngày của con người. Chính Chúa Kitô đã muốn trở nên gần gũi và rất cần thiết đó. Người muốn bánh và rượu trở nên Thịt Máu Người để nuôi sống chúng ta mỗi ngày.

Tình yêu Chúa Kitô làm nên sáng kiến tuyệt vời. Vì yêu thương hết mọi người, Chúa đã muốn trở nên bé nhỏ tầm thường trong thân phận một người thợ mộc ở Nazareth để có khả năng ở giữa mọi người, từ kẻ hèn cho đến người sang trọng, từ người thánh thiện cho đến kẻ tội lỗi, từ người Do thái cũng như dân ngoại. Để trở thành của ăn nuôi mọi người,Chúa đã muốn trở thành tấm bánh ly rượu. Chỉ khiêm tốn và giản dị thế thôi để mọi người có khả năng ăn, chứ không phải là một bữa ăn đắt giá dành cho bậc quyền quý sang giàu.

Khi nảy sinh đời, Chúa đã chọn cái chuồng bò. Khi sống ở Nazareth Chúa đã muốn làm một người thợ giữa những người lao động khác. Khi bắt đầu rao giảng tin mừng, Chúa đã chọn những người tầm thường trong xã hội làm bạn đồng hành, làm bạn tâm phúc thừa kế sự nghiệp. Trong giờ sau hết, Chúa đã chọn tấm bánh ly rượu, chọn khung cảnh một bàn ăn giữa bạn bè, chọn một tư gia để Tạ Ơn, trong đó người vừa là chủ tế vừa là của lễ. Và Chúa muốn Giáo Hội tiếp tục lễ Tạ Ơn theo cách thức của Người bằng những phương thuận tiện đơn sơ là tấm bánh ly rượu.

Chỉ cần một bông lúa, một chùm nho đủ làm nên tấm bánh ly rượu. Không cần cái gì cao sang đắt giá, to lớn như con bò, con bê, con cừu mà đạo Do thái vẫn tế lễ trong đền thờ. Với tấm bánh ly rượu, Chúa Giêsu còn muốn cho của lễ Tạ Ơn phải chính là danh mục hoa màu ruộng đất, lao công con người, của ăn thức uống căn bản và phổ biến nhất của con người. chính vì thế, khi dâng Bánh, dâng Rượu, Giáo hội thay cho toàn thể con người để tôn vinh Thiên Chúa: Chúc tụng Chúa là Chúa tể càn khôn… Chúa đã rộng ban cho chúng con Bánh này là hoa màu ruộng đất và lao công của con người… Chúng con dâng lên Chúa để trở nên Bánh nuôi sống chúng con… Chúc tụng Chúa là Chúa Tể càn khôn, vì Chúa đã rộng ban cho chúng con Rượu này là rượu bởi cây nho và lao công của con người… Chúng con dâng lên Chúa để trở thành của uống thiêng liêng cho chúng con.

Chúa Giêsu là bông lúa, là chùm nho mọc lên từ ruộng đất thế gian, nơi Người nhập thể làm người. Người đã biến đổi trong thân thể Người là Con Thiên Chúa và cũng là con loài người tất cả tinh hoa của ruộng đất, trở thành bông lúa chùm nho. Từ bông lúa bị nghiền nát, từ chùm nho bị ép, nghĩa là từ cuộc khổ nạn và cái chết trên thập giá, Chúa Giêsu đã trở thành tấm bánh, thành ly rượu đem lại sự sống đời đời cho nhân loại. Chối từ cám dỗ của Satan hoá đá thành bánh, nhưng Chúa Giêsu đã tự ý biến đổi đời mình thánh Tấm Bánh để nuôi dưỡng con người.

“Thịt tôi thật là của ăn, và máu tôi thật là của uống”. Chắc hẳn không ai hiểu câu nói này theo kiểu các yêu tinh muốn ăn thịt Đường Tăng, trong truyện Tôn Ngộ Không. Yêu tinh quyết tâm bắt cho được Đường Tam Tạng để ăn thịt. Nó tin rằng ăn thịt vị cao tăng này thì sẽ được trường sinh bất tử.Tôi nghĩ rằng giả như có ai giết Chúa Giêsu để ăn thịt Người (theo kiểu các yêu tinh ăn thịt Đường Tăng) thì người ấy vẫn chết như thường, và về mặt tâm linh thì cũng chẳng được ích lợi gì. Vì câu nói “Thịt Tôi thật là của ăn, và máu Tôi thật là của uống” của Chúa Giêsu không thể hiểu theo nghĩa vật chất. “Thịt và Máu” ở đây không phải là thịt và máu huyết vật chất. “Của ăn và của uống” ở đây cũng không phải là của ăn và của uống vật chất. Những từ đó phải hiểu theo nghĩa tâm linh. Chúa Giêsu chính là lương thực mang lại sự sống và sự phát triển tâm linh thật sự.

3. Lương thực thần thiêng

Cuộc tử nạn của Chúa Giêsu chính là một hy lễ dâng lên Chúa Cha. Trong hy lễ này, Người vừa là tư tế vừa là lễ vật. Trên Thập giá, Chúa Giêsu đã đổ máu ra. Bằng cái chết cứu độ, Người đã thiết lập giao ước mới. Tự nguyện làm “Con Chiên Vượt Qua” bị sát tế, Chúa Giêsu đã lập phép Thánh thể để lễ vật bị sát tế ấy trở nên của ăn tâm linh nuôi dưỡng con người.

Chúa Giêsu ở giữa nhân loại trong Bí tích Thánh thể. Để trở nên nguồn sống tâm linh trong Thánh Thể, Chúa Giêsu đã đi qua Tử nạn và Thập giá.

Thánh thể là Mình Chúa hy sinh bị nộp, bị giết vì chúng ta: “Đây là Mình Thầy hy sinh vì anh em”. Chén Máu của Chúa là Máu giao ước, Máu của Đấng Cứu Thế đổ ra trên thập giá. Bởi đó Thánh thể và Thánh giá là hai mầu nhiệm của một tình yêu tự hiến của Chúa Kitô. Không có Thánh giá, Thánh thể không có ý nghĩa. Không có Thánh thể, Thánh giá chỉ là thất bại.

Thánh thể và Thánh giá Chúa Kitô là hai cớ vấp phạm cho trí tuệ con người hơn 20 thế kỷ qua. Thánh giá Đức Kitô là sự điên rồ đối với người Hy lạp đi tìm sự khôn ngoan, là dại dột đối với người Do thái tìm dấu lạ và mãi mãi là mầu nhiệm thẳm sâu với lý trí.

Thánh thể, bánh rượu nên Mình và Máu Chúa Kitô. Sự hiện đích thực của Con Thiên Chúa, làm lương thực vĩnh cửu là mầu nhiệm khó hiểu đối với đầu óc con người không có niềm tin. Khi nghe lời tuyên bố của Chúa Giêsu: “Thịt Ta là của ăn, Máu Ta là của uống cho sự sống muôn đời”, người Do thái phản ứng rất mạnh: “Làm sao ông có khả năng lấy thịt máu của ông cho công ty chúng tôi ăn được?” (Ga 6,52); ”Ông này chẳng phải là ông Giêsu, con ông Giuse đó sao? Cha mẹ ông ta,chúng ta đều đặn biết cả,sao bây giờ ông ta lại nói: Tôi từ trời xuống?” (Ga 6,42). Trước phản ứng dữ dội của họ, Chúa Giêsu không rút lời, không cải chính, nhưng còn giải thích và khẳng định thêm “Ai ăn thịt và uống máu Tôi,thì được sống muôn đời, và Tôi sẽ cho người ấy sống lại ngày sau hết”(Ga 6,54); sâu xa hơn là con người được đi vào sự kết hiệp mật thiết với Người: “Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi thì ở lại trong Tôi và Tôi ở lại trong người ấy”(Ga 6,56). Trước mạc khải này, nhiều môn đệ liền nói: “Lời này chướng tai qua, ai mà nghe nổi?”( Ga 6,60). Từ lúc đó, “thường xuyên môn đệ rút lui, không còn đi với Người nữa” (Ga 6,66).

Như thế, người ta chỉ nhìn nhận Chúa Giêsu về phương diện con người, phủ nhận bản tính Thiên Chúa của Người. Chúa Giêsu cho dân chúng và các môn đệ thấy rõ mầu nhiệm Phục sinh trong Bánh Hằng Sống “Lời Thầy nói với anh em là Thần khí và là sự sống.Thần khí mới làm cho sống,chứ xác thịt có ích gì” (Ga 6,63). Quả thật, chúng ta chỉ có khả năng hiểu được Bí tích Thánh thể qua mầu nhiệm Nhập Thể, Tử Nạn, Phục Sinh mà thôi.

Vậy có khả năng nói, cả mầu nhiệm Đức Kitô đều đặn hội tụ trong Bí tích Thánh thể. Từ công cuộc nhập thể làm người, rao giảng tin mừng, đến khổ hình thập giá, sống lại vinh quang; Đức Kitô đang ngự bên hữu Chúa Cha và ban lương thực thần thiêng đều đặn hàm chứa trong Bí tích Thánh Thể. Bí tích Thánh thể gói trọn cuộc đời Chúa Kitô và không có gì thuộc về Người mà không hội tụ trong Bí Tích Thánh thể.

Từ Thánh giá đến Thánh thể là hành trình của con đường tình yêu tự hiến. Thánh lễ là cử hành hy tế cứu độ của Chúa Giêsu từ mầu nhiệm Thánh giá đến tình yêu Thánh thể. Bí tích Thánh thể là một sáng kiến của tình thương Thiên Chúa.Của ăn vật chất chỉ dừng lại ở việc nuôi dưỡng, bảo tồn sự sống hữu hạn của con người.Để sống đời đời, con người được mời gọi ăn và uống Thịt Máu Chúa, nguồn ơn cứu độ nhân loại.

Đất nước đá cũng như bánh và rượu là những thực tại tầm thường trong cuộc sống, nhưng một khi đã gắn với lịch sử cứu độ là nó trở nên những điều kỳ diệu.

cuộc sống chúng ta với Thiên Chúa cũng thế. Sống cuộc sống thiêng liêng, siêu nhiên một cách một cách tự nhiên. Sống cuộc sống tự nhiên một cách thiêng liêng, siêu nhiên. Thánh Thể, suối nguồn tình yêu của đời sống giáo hội là trường học của tình bác ái và liên đới. Ai nuôi mình bằng Bánh của Chúa Kitô thì người ấy sống những điều tầm thường hàng ngày một cách phi thường trong tin yêu.

Lạy Chúa Giêsu, con cám ơn Chúa đã cho con mỗi ngày được ăn một miếng Bánh đơn sơ, nhỏ bé để con được kết hợp mật thiết với Thiên Chúa Vô Cùng. xin cho cho tâm hồn con luôn kết hợp với Chúa, để được Chúa dẫn vào đời sống muôn đời. Amen. mục lục

MÌNH MÁU CHÚA KITÔ

Anna Cỏ May

          Cậu bé hỏi mẹ:

        – Mẹ ơi! Sao các cha, các thầy và các sơ lại nói Mình Máu Chúa Kitô khi đem bánh cho mọi người hả mẹ?

        – Vì đó là Thịt và Máu Chúa Giêsu, là bánh đem lại sự sống đời đời.

        – Nhưng chỉ là một tấm bánh trắng thôi mà mẹ.

        – Lúc đầu chỉ là bánh, nhưng bánh trở nên Mình Máu Chúa Giêsu khi các cha truyền phép đó.

        – Vậy, tấm bánh ấy có ngọt không hả mẹ?

        – Có, nhưng sau này con lớn bằng anh hai, con mới biết bánh ngọt thế nào.

        – Dạ, thế con phải ăn thất thường xuyên thức ăn để lớn bằng anh hai mới được.

        – Ừ, con ngoan.

Sau khi nghe câu truyện trên, chúng ta sẽ nghĩ rằng cậu bé biết quan sát và rất chú ý trong Thánh lễ. Nhưng câu chuyện mang lại lợi ích cho mọi người. Những câu hỏi của bé thật đơn sơ và ham học hỏi. Có lẽ, câu hỏi ấy đôi khi là câu hỏi của những người chưa nhận biết Chúa hay câu hỏi có khả năng thức tỉnh những người Kitô hữu khi rước Mình Máu Chúa Kitô.

Đối với những con người thực dụng và kém tin trong xã hội này, thật khó tin khi một tấm bánh lại là Thịt Máu Chúa Kitô. Thế, một chiếc bánh bông lan hay pho mát sao lại có vị ngọt và nhân ở giữa? Chiếc bánh ấy chẳng phải được làm ra từ bàn tay con người với tất cả trái tim và lòng nhiệt huyết sao? Thì tấm bánh nhỏ cũng trở thành Mình Máu Chúa Kitô. Xưa kia, trong Bữa Tiệc Ly cùng với các môn đệ, Chúa Giêsu đã cầm lấy bánh dâng lời chúc tụng, rồi bẻ ra trao cho các môn đệ và nói: “ Anh em hãy cầm lấy, đây là Mình Thầy. Và Người cầm chén rượu dâng lời tạ ơn và nói: Đây là Máu Thầy, Máu Giao ước đổ ra vì muôn người”.(Mc 14, 22-23). Chính Ngài đã đặt sự sống, tình yêu và con người mình vào tấm bánh để sống với các môn đệ một cách chi tiết hơn. Các môn đệ được thừa hưởng cuộc sống trường sinh nơi Ngài. Cũng trong Bữa Tiệc Ly ấy, Ngài còn đưa đến một sự kết hợp mật thiết cho muôn người mãi đến ngày hôm nay.

Ngày nay, Hội thánh lữ hành vẫn đang thực hiện tiệc ly của Chúa Giêsu truyền lại. Và tấm bánh sẽ trở nên Mình Máu Thánh Chúa Giêsu, là bánh trường sinh khi cử hành Thánh lễ. Vậy để được hưởng bánh trường sinh chúng ta phải làm gì? Như chúng ta đã biết, có tin chúng ta mới đến với Chúa. Đức tin là điều rất cần thiết hơn cả. Trong Tin Mừng đã viết: “Đức tin các anh thế nào thì được như vậy”. (Mt 9,29). Nếu chúng ta tin Thánh Thể là bánh trường sinh, là Mình Máu Chúa Giêsu thì chúng ta đến với Chúa cách nhẹ nhàng và năng rước lễ hơn. Khi rước lễ, chính Đức Kitô sẽ biến đổi chúng ta trong Ngài. Ngài là Đấng chiếm hữu con người chúng ta. Càng năng rước lễ, Đức Kitô càng làm chủ tâm hồn chúng ta, càng làm phát triển sự sống Ngài nơi ta, cùng chia sẽ cho chúng ta những tư tưởng tình cảm ước mong và vận hành của Ngài. Đời sống của chúng ta ngày qua ngày sẽ trở thành cuộc sống của chính Chúa Kitô. Chẳng phải như thế chúng ta có thể thực hiện điều thánh Phaolô viết: “Tôi sống nhưng không phải là tôi, mà chính Đức Kitô sống trong tôi”.(Gl 2, 20). Khi có một niềm tin, một tình yêu mạnh và ý thức đủ, chúng ta sẽ thấy vị ngọt tấm bánh ấy thế nào. Nếu chúng ta năng tham dự tiệc Thánh Thể thì mai sau chúng ta được dự tiệc Thiên Quốc. Tiệc Thánh Thể là của ăn nuôi dưỡng và khai vị cho tiệc Thiên Quốc. Vậy nên, chúng ta mau mắn năng rước lễ để hưởng phúc cho mai sau.

Hôm nay mừng lễ Mình Máu Chúa Kitô, chúng ta hãy khơi dậy lòng khao khát, đi tìm và ở lại trong Chúa. Vì đối với Chúa không có gì là muộn màng như người tội lỗi trên cây thánh giá. Chúng ta cùng bắt đầu lại tình yêu trong Chúa Kitô hàng ngày. Chúa luôn ở đó và chờ đợi  chúng ta.

Lạy Chúa, Chúa đã trao ban chính Thịt và Máu Ngài để nuôi dưỡng chúng con. xin cho mỗi thành viên chúng con luôn kết hợp với Chúa trong mọi lúc, cách riêng là năng tham dự Thánh lễ và rước lễ  mỗi ngày. Amen. mục lục

TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÁNH TRƯỜNG SINH!

Lm. Đaminh Phạm Tĩnh, SDD

Theo thống kê chính thức mới nhất của cơ quan CARA (Center for Applied Research in the Apostolate), Hiện tại Hoa Kỳ có khoảng 67.7 triệu tín hữu Công Giáo. Thế nhưng, số người đi tham dự thánh lễ mỗi tuần một lần chỉ vào khoảng 23.4%, tức là ước chừng khoảng 17 triệu tín hữu đi tham dự thánh lễ mỗi Chúa Nhật. Và theo thống kê của CNA (Catholic News Agency) khoảng 69% người Công Giáo tại Hoa Kỳ không còn tin vào sự hiện diện thật của Chúa Giêsu Kitô trong bí tích Thánh Thể nữa. Bạn thấy có buồn không? Tại sao các tín hữu Công Giáo tại Hoa Kỳ lại không tin vào Bí Tích Thánh Thể vậy? Có

người đưa ra ba giả thiết sau đây:

1. Là tại vì tình trạng khan hiếm ơn gọi, không có linh mục dâng lễ nhiều.

2. Là tại vì có những linh mục dâng thánh lễ một cách cẩu thả, tùy thuận tiện, hay thêm bớt, có khi còn tự “sáng chế” thêm những điệu bộ, hoặc thêm thắt những lời nguyện trong sách lễ Rôma, hoặc chỉ dâng lễ như là việc bổn phận, thiếu nghiêm trang, thiếu cung kính, không chuẩn bị soạn bài giảng cho cẩn thận… cho nên dần dần, có thường xuyên người lâm vào tình trạng chán ngấy thứ đồ ăn vô vị này rồi (Ds 21:5).

3. Là tại vì bận rộn, người ta quá bận bịu đến việc lo tìm kiếm cơm bánh và của cải vật chất, quá lo lắng cho những mong muốn về thể xác… cho nên không có thời giờ để… đi lễ.

Bạn nghĩ sao về giả thiết thứ nhất? Tôi thấy cũng có lý đấy! Thế nhưng, sau khi đọc qua những thông tin ở trang web của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, tôi thấy giả thiết này không vững chắc cho lắm, là vì hiện nay đang có 35.513 linh mục phục vụ tại 16.703 giáo xứ của 194 giáo phận cơ mà! Lẽ nào lại có chuyện mấy chục triệu tín hữu bị thiếu của ăn thiêng liêng là Mình và Máu Thánh Chúa Kitô một cách trầm trọng như vậy được?

Còn giả thiết thứ hai, thoạt nghe qua, tôi thấy khá là thuyết phục, bởi vì khi một linh mục bất cẩn hay lơ là trong việc dâng thánh lễ, hay trong việc cử hành các bí tích; hoặc khi một linh mục lôi thôi hay lè phè trong cách ăn nết ở, say sưa nghiện ngập, cẩu thả, vụng về, lại vừa thiếu nghiêm trang và thiếu chuẩn bị trong khi dâng thánh lễ tương đương trong công việc rao giảng…dù là vô tình đi chăng nữa, thì rất dễ dàng gây ra sự bất mãn và nhàm chán cho giáo dân khi họ đến tham dự thánh lễ, đặc biệt là những thánh lễ Trọng và những thánh lễ Chúa Nhật. Thế nhưng! Suy đi nghĩ lại, tôi thấy giả thiết này cũng không ổn cho lắm. Không lẽ có quá thường xuyên linh mục bê bối đến độ làm cho trên dưới 50 triệu tín hữu Công Giáo Hoa Kỳ chán ngán việc đến lãnh nhận Bánh Trường Sinh như vậy sao? Nói cách khác, không lẽ lại có tới hơn một nửa linh mục trong tổng số 35.513 là bê bối và lôi thôi như vậy sao?

Riêng về giả thiết thứ ba, tôi thấy là có sức thuyết phục nhất. Tại sao tôi dám nói như vậy? xin thưa là bởi vì trong những cuộc phỏng vấn do cơ quan CARA (Center for Applied Research in the Apostolate) thực hiện, chính những người Công Giáo bỏ lễ Chúa Nhật đã nói rằng lý do khiến họ bỏ bê, lơ là hoặc thỉnh thoảng mới đến với thánh lễ Chúa Nhật là vì họ quá BẬN RỘN với công việc làm ăn, với việc học hành, với những thú vui trần thế, với những sự hưởng thụ …

Vì đi làm bảy ngày một tuần, mỗi ngày từ 10-12 tiếng và làm quanh năm suốt tháng cho nên họ không còn thời gian, không còn sức lực, và cũng chẳng còn tâm trí để đi lễ Chúa Nhật hay những ngày lễ trọng và buộc. Bên cạnh lý do bận rộn, còn có nhiều lý do khác khiến thường xuyên người lơ là với việc lãnh nhận Bánh Trường Sinh trong và qua thánh lễ. Ví dụ:

• “Đạo tại tâm mà lại, tôi không ăn cướp ăn trộm, không gây thù oán với ai, không gian dối, không vợ nọ chồng kia…sống như vậy là đủ sức lên Thiên Đàng rồi, đi lễ mà làm gì?”

• “Chúa ở khắp mọi nơi, tôi ở nhà thờ phượng Chúa cũng được vậy, tại sao phải đến nhà thờ, tại sao phải phải đi lễ làm gì cơ chứ?”

• “Xem mấy người đi lễ, đi nhà thờ mỗi ngày thử coi, đời sống của họ có khác gì của tôi đâu? Cũng cứ tàn tàn, không giàu nổi, thậm chí còn nặng hơn gia đình của tôi nữa là đàng khác, tôi tranh thủ đi làm có tiền mua nhà, mua xe mới, còn mấy người đi lễ mỗi ngày, Chúa có ban gì thêm cho họ đâu?”

Bạn suy nghĩ thử coi, bạn có bao giờ bỏ lễ Chúa Nhật, bỏ rước lễ vì lý do quá bận rộn với công việc làm ăn, hay là vì một trong những lý luận sai lạc ở trên hay không? Nếu có thì bạn nên suy nghĩ lại đi! Chính Chúa Giêsu đã khẳng định rằng: “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời” (Ga 6:51). Thiếu thốn Bánh Trường Sinh, là linh hồn của chúng mình sẽ lâm vào tình trạng suy nhược, yếu đau bệnh tật và nặng hơn nữa, sẽ không thể nào được vào hưởng niềm vinh phúc trong Nước Chúa, không được sống muôn đời đâu!

Cuộc hành trình đi về Thiên Quốc của chúng mình còn dài và còn thường xuyên chông gai lắm, chúng mình cần phải có đầy đủ lương thực đi đường, đó chính là Bánh Trường Sinh của Chúa Giêsu ban cho, phải có sức mạnh của Ngài nâng đỡ thì mới mong đi đến nơi bằng yên được. Bạn hãy chịu khó đi tham dự thánh lễ, nhất là lễ Chúa Nhật, và nhớ đi xưng tội thường xuyên, để nhờ vậy bạn mới có đủ khó khăn và xứng đáng lãnh nhận Bánh Trường Sinh của Đức Giêsu Kitô Phục Sinh ban cho. Đừng chần chờ hay làm biếng nữa, siêng năng một chút đi, có thường xuyên cái lợi lắm đấy! mục lục

ĐÂY LÀ MÌNH THẦY, ĐÂY LÀ MÁU THẦY

Fx. Đỗ Công Minh

Ít năm về trước , giới văn học xôn xao về một tiểu thuyết trinh thám khoa học ký tượng có tên là Mật mã DaVinci ( The Da Vinci Code ) của  Dan Brown, qua đó tác giả hư cấu một câu chuyện khi nhìn họa phẩm “ Bữa tiệc cuối cùng “ của nhà danh họa Leonardo Da Vinci. Bức họa này đã đưa họa sĩ trở thành bậc Thầy trong ngành hội họa của nhân loại. Ông đã lấy khoái cảm từ đoạn Tin mừng hôm nay, kể lại việc Chúa Giêsu đã cùng các Tông đồ ăn bữa ăn từ biệt, trước khi Người bước vào con đường khổ giá. “ Thầy bảo thật anh em: chẳng bao giờ Thầy còn uống danh mục của cây nho nữa, cho đến ngày Thầy uống thứ rượu mới trong nước Thiên Chúa “. Đối với nhà danh họa, ông chú ý minh họa từng khuôn mặt Thầy Giêsu và các môn đồ với tâm trạng của giây phút chia ly. thường xuyên người khác chú ý đến việc bàn luận ai là Gioan, ai là Giu Đa… Nhưng trong thực tế hôm ấy, theo tin mừng, giờ phút chia ly cũng là giờ phút Chúa để lại cho nhân loại, cho Hội Thánh của Người, qua các môn đồ một biểu hiện của Tình yêu. Tình yêu của một người Thầy với học trò. Tình yêu của Con Thiên Chúa dành cho nhân loại : “Không có tình yêu nào cao quí cho bằng hiến mạng sống mình vì người mình yêu”.

Tin mừng Mác-Cô không thuật lại toàn bộ diễn tiến của bữa ăn, nhưng hẳn là không khí của những giờ phút ấy thật ảm đạm, bồn chồn vì các Tông đồ chưa rõ việc gì sẽ đến, mà chỉ suy đoán qua những lời Thầy mình đã từng nói trước đó. Bữa ăn cuối cùng với các học trò thân thiết không như những bữa ăn trước đó của thầy trò. Bữa “Tiệc Ly” với những tâm tình của người Thầy trước lúc đi xa. Chính trong bối cảnh ấy, sau khi đã qùi xuống rửa chân cho các Tông đồ, một hành động không ông nào ngờ được.

Nhưng không những dừng lại đó,” Đang bữa ăn, Đức Giêsu cầm lấy bánh dâng lời chúc tụng rồi bẻ ra, trao cho các ông và nói : Anh em hãy cầm lấy, đây là mình Thầy. Và người cầm lấy chén rượu. . . Người bảo các ông : Đây là máu Thầy, máu giao ước đổ ra vì muôn người “(Mc 14;22-24). Một cử chỉ cao cả, tuyệt đỉnh của tình yêu thương con người. Chúa ban chính thân mình để hy sinh cho nhân loại.

Lạy Chúa,

Ngày hôm nay con không được diễm phúc sống kề cận bên Chúa, chứng kiến việc Chúa làm, nghe được những lời Người trăn trối như các Tông đồ ngày xưa. Nhưng trong lòng tin, con xác tín lời Chúa: “ Thầy ở cùng các con mọi ngày cho đến tận thế”.

xin cho con mỗi lần đón nhận Bí tích Thánh Thể là con đón nhận chính Chúa, đón nhận được tình yêu Chúa trao ban. Con phải học bài học Chúa dạy, con phải “làm việc này mà nhớ đến Thầy”, đó là biết chia sẻ đời sống, tình yêu thương, niềm vui trong đáp ứng Anh chị em con. Điều đó có khó khăn, nhưng nhờ ơn Chúa con sẽ hàng ngày bước theo Người.

xin phép Chúa giúp con. mục lục

THÁNH THỂ CHO TA HIỆP THÔNG

TRONG SỰ SỐNG CỦA THIÊN CHÚA

Lm. JB. Nguyễn Minh Hùng

Một phương thuận tiện tuyệt diệu nhằm cho ta hiệp thông hoàn toàn với Chúa Kitô, do Ngài trao ban là Thánh Thể, bí tích cực trọng đưa ta đến tham dự bữa tiệc nuôi linh hồn bằng chính Mình và Máu của chính Chúa Kitô.

Mình Máu Chúa Kitô, dù là chân lý đức tin, lại là chân lý vượt quá sức hiểu biết của ta. Chân lý ấy trở thành mầu nhiệm đức tin. 

 “Đây là mầu nhiệm đức tin”. Đó là lời công bố nghiêm túc của chủ tế sau mỗi lần truyền phép bánh rượu để nên Mình Máu Chúa Kitô. Vì là mầu nhiệm đức tin, bí tích cực trọng này chỉ có thể tin, và không dễ giải thích. 

Tất cả đều bắt đầu từ ước muốn của Chúa Kitô. Chúa muốn dưỡng nuôi ta bằng chính con người của Chúa. Chúa muốn ta được nên như Chúa. Bởi vậy, Chúa trở nên lương thực cho ta: “Các con hãy cầm lấy mà ăn, này là Mình Thầy… Các con hãy cầm lấy mà uống, này là Máu Thầy…”.

Vì chính Chúa Kitô hiến dâng mình cho ta, nên mỗi lần rước lễ, ta rước cả linh hồn và Thiên tính của Chúa qua hình bánh. Khi ta rước lễ, cũng là rước lấy và gặp gỡ chính Chúa Kitô đã chết, nhưng đã phục sinh. 

Thánh Thể là bí tích tình yêu, bí tích cứu độ. Khi lãnh nhận, ta sẽ đạt tới một ân huệ cao quý mà Thiên Chúa tặng ban, đó là hiệp thông trọn vẹn với Chúa Kitô. Ta trong Chúa và Chúa trong ta. Qua sự hiệp thông cùng Chúa Kitô, ta đồng hiệp thông với Thiên Chúa trong Chúa Kitô.

Ai xứng đáng nhận lãnh Thánh Thể, người đó tham dự vào Tình yêu hiệp nhất của Thiên Chúa, lãnh lấy ơn cứu độ. Chỉ nhờ và trong tình yêu Thiên Chúa, cùng sự cứu độ, Thiên Chúa cho ta thông hiệp sự sống viên mãn của Ngài. Sự tham dự  tuyệt vời này là ơn thần hóa Thiên Chúa ban cho ta.

Hội Thánh luôn tuyên xưng và cầu nguyện rằng: “Chúng con tha thiết nài xin phép Chúa cho chúng con khi thông phần Mình và Máu Đức Kitô, được quy tụ nên một nhờ Chúa Thánh Thần” (Kinh Tạ Ơn II). Hay: “xin phép cho chúng con được bổ dưỡng bởi Mình và Máu Con Chúa, và được tràn đầy Thánh Thần của Người, thì trở nên một thân thể và một tinh thần trong Đức Kitô” (Kinh Tạ Ơn III). 

Chính Chúa Kitô từng nói: “Ai ăn Thịt Ta và uống Máu Ta thì ở trong Ta và Ta ở trong kẻ ấy” (Ga 6, 56). Động từ “ở trong” mà Chúa nói, diễn tả mạnh mẽ ơn hiệp thông. 

Có ai dám khẳng định mạnh mẽ như Chúa Kitô? Dẫu là tình yêu đôi lứa hay ngay cả  sự kết hợp vợ chồng, có chắc là họ ở trong nhéu như Chúa trong ta và ta trong Chúa? Chỉ có bí tích Thánh Thể làm nên sự hiệp thông kỳ diệu, hiệp thông toàn vẹn: Chúa với ta và ta với Chúa: một thân thể không thể tách lìa. 

Hiệp thông với Chúa, ta được sống chính sự sống của Thiên Chúa. Sức mạnh của sự sống không phải là được sống, nhưng là được sống bằnh chính sự sống của Thiên Chúa. 

Đối với người Công giáo, sống bằng chính sự sống của Thiên Chúa là điều quan trọng hơn hết mọi điều quan trọng mà tinh yêu Thiên Chúa dành cho họ. Điểm cốt yếu này chỉ có thể tìm gặp nơi bí tích Thánh Thể. Nơi đó, ta và Chúa sống trong nhau.

Hiệu quả và lợi ích của việc sống bằng chính sự sống của Thiên Chúa do Thánh Thể mang lại, được chính Chúa Kitô mạc khải: “Nếu các ngươi không ăn thịt Con Người và uống máu Ngài, các ngươi không có sự sống nơi mình các ngươi. Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta thì có sự sống đời đời, và Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại trong ngày sau hết. Vì Thịt Ta thật là của ăn, và máu Ta thật là của uống… tương đương Cha, Đấng hằng sống đã sai Ta, và Ta sống nhờ Cha, thì kẻ ăn Ta cũng vậy, nó sẽ sống nhờ Ta…” (Ga 6, 1 tt).

Mà sự sống lưu chuyển từ Thiên Chúa đến bản thân ta, để ta tham dự vào, điều mà ta gọi là sống bằng chính sự sống của Thiên Chúa, lại khơi nguồn từ Thánh Thần. vì thế, có sự sống của Thiên Chúa là có Thánh Thần. 

Bởi vậy, lãnh nhận Thánh Thể, ngoài Thịt Máu Chúa Kitô, ta còn lãnh nhận chính Thánh Thần. Mà lãnh nhận Thánh Thần là lãnh nhận sức mạnh bền chặt, nối kết ta trong Chúa Kitô và trong Thiên Chúa luôi mãi.

Nhờ Chúa Kitô, chúng ta sẽ được sống, sẽ đến cùng Chúa Cha, sẽ nếm hưởng thiên đàng ngay trên trần thế, như chính Chúa Kitô đã từng tuyên bố: “Như tôi sống nhờ Chúa Cha thế nào, kẻ ăn tôi cũng sẽ sống nhờ tôi như vậy”. vì thế, mỗi lần rước lễ, ta đón nhận sự sống của Đấng đang sống. Đó là sự sống thần linh duy nhất bắt nguồn từ Chúa Cha. mục lục

TÌM HIỂU Ý NGHĨA BÀI HÁT LA-TINH “TANTUM ERGO”

Phêrô Nguyễn Đình Diễn

GIỚI THIỆU

Lời ca của bài thánh ca “Tantum ergo” là hai khổ thơ cuối trong bài thánh thi “Pange lingua”, bằng tiếng La-tinh, được cho là do Thánh Tôma Aquinô (1225-1274) trước tác. Theo truyền thống, trọn bài thánh ca “Pange lingua” thường được hát trong Kinh Chiều ngày lễ kính Mình Máu Thánh, còn bài “Tantum ergo” là bài hát chính trong các giờ Chầu Thánh Thể.

“TANTUM ERGO” NGHĨA LÀ GÌ?

xin nói dạo đầu trước một chút. Có một bài thánh ca nước ngoài được đặt lời Việt mà đôi khi được in trong sách với nhan đề rất tối nghĩa: “Thực tối ngày”. Thật ra, đây là ba từ đầu tiên của lời ca như sau: “Thực tối ngày hôm nay Chúa hiển vinh bỏ ngai vàng sinh xuống trần cứu thế…”

Tương tự, “Tantum ergo” là hai từ đầu tiên của bài “Tantum ergo”, cũng rất tối nghĩa nếu không đi với trọn vẹn câu văn. “Tantum” là cao quý, cao diệu, cao vời, vĩ đại, diệu kỳ…, còn “ergo” là vì vậy, do đó, do đó, vậy, do vậy… Nếu dịch sát nghĩa, “Tantum ergo” nghĩa là “vì vậy, thật là cao quý”.

Để cho rõ nghĩa, người ta còn gọi bài hát này là “Tantum ergo Sacramentum”, trong đó “Tantum” bổ nghĩa cho “Sacramentum” (Nhiệm Tích).

TÌM HIỂU TỪNG CHỮ LA-TINH

Tantum ergo Sacramentum

Veneremur cernui;

Et antiquum documentum

Novo cedat ritui;

Praestet fides supplementum

Sensuum defectui

Genitori, Genitoque

Laus et jubilatio,

Salus, honor, vitus quoque

Sit et benedictio;

Procedenti ab utroque

Compar sit laudatio. Amen.

Dưới đây là bản tạm dịch sát nghĩa toàn bài hát, dựa theo

https://blog.adw.org/…/a-word-by-word-translation-and…/

http://filpsyform.blogspot.com/…/tantum-ergo-literal…

https://en.wikipedia.org/wiki/Tantum_ergo

vì vậy (ergo), với tư thế phủ phục / cúi mình (cernui),

chúng ta hãy tôn kính (veneremur) nhiệm tích (Sacramentum) rất cao quý (tantum)

Và (Et) nghi lễ / tập tục / hình bóng (documentum) cổ xưa / của đạo cũ (antiquum)

hãy nhường bước (cedat) cho nghi lễ (ritui) mới (novo) này.

Hãy để cho đức tin (fides) đem đến (Praestet) sự bổ trợ / sự bù đắp thêm (supplementum)

cho sự khiếm khuyết (defectui) của giác quan (sensuum).

Đối với Đấng nảy sinh [= Chúa Cha] (Genitori) và Đấng Được phát sinh [= Chúa Con] (Genitoque),

hãy (Sit) dâng lên lời ngợi khen (Laus) lời ca mừng (jubilatio),

lời tung hô (salus), vinh dự (honor) và (quoque) uy quyền (virtus),

cùng (et) lời chúc tụng (benedictio).

Hãy (sit) dâng sự ca khen (laudatio) tương tự (Compar)

lên Đấng nhiệm xuất (Procedenti) từ (ab) Hai Đấng kia (utroque). Amen.

Bản dịch của Sách Lễ Hiện tại (1962):

Vậy Chúng Tôi phải thờ lạy phép Rất Thánh Rất Trọng dường ấy, vì các phép trong đạo cũ chẳng bằng phép này, thì Chúng Tôi phải có lòng tin cho bền, thay vì con mắt Chúng Tôi xem thấy, công ty chúng tôi phải ngợi khen Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, Đức Chúa Thánh Thần, cùng thờ lạy kính mến ngợi khen và hát mừng sự mầu nhiệm Rất Thánh này đời đời chẳng cùng. Amen.

Bản dịch của linh mục An-sơn Vị:

Đây Nhiệm Tích vô cùng cao quý, nào chúng ta phục bái tôn thờ. Và dấu tích ngàn xưa lưu ký, phải kính nhường nghi lễ mới đây. Ta hãy lấy đức tin bù lại, nếu giác quan không cảm thấy gì.

Dâng về Chúa Cha và Con Chúa, lời tán dương mừng chúc vang hòa. Cùng vinh phúc quyền uy danh giá, tựa khói trầm bay tỏa ngát hương. Để tiến Chúa Thánh Linh nhân hậu, khúc tán dương cảm tạ suốt đời. A-men.

Bản dịch của Nhóm phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ:

Ôi Bí tích thật cao vời khôn sánh,

Ta bái thờ Chúa đang ngự nơi đây,

Nghi lễ xưa đâu sánh Bí tích này,

Niềm tin thế cho giác quan cảm nghiệm.

Lòng hớn hở, cùng tán dương trìu mến

Cha uy quyền và Con Một từ nhân,

Cùng tôn vinh ca ngợi Chúa Thánh Thần

xin phép chúc tụng Ba Ngôi ngàn muôn thuở. Amen.

nhiều nhạc sĩ Công giáo (như Kim Long, Phạm Liên Hùng, Mỹ Sơn…) đã dệt nhạc cho những bản dịch này.

CÓ THỂ THAY THẾ BÀI “TANTUM ERGO” BẰNG MỘT BÀI THÁNH CA KHÁC VỀ THÁNH THỂ

Trong giờ Chầu Thánh Thể, bài “Tantum ergo” được hát lên trước khi linh mục hoặc thầy phó tế đọc lời nguyện và ban phép lành.

Năm 1967, Tòa Thánh ban hành Huấn thị “Eucharisticum Mysterium” trong đó có cho phép thay thế bài “Tantum ergo” bằng một bài thánh ca khác: “Nếu sử dụng ngôn ngữ địa phương, thay vì hát “Tantum ergo” trước phép lành, có thể hát một bài thánh ca khác về Thánh Thể, theo quy định của Hội đồng Giám mục” (số 62).

Năm 1970, Hội đồng Giám mục Việt Nam (với Thông báo đăng trong SACERDOS, số ra tháng 1 và 2-1970) đã quy định dùng 7 bài ca Thánh Thể sau đây để thay thế nếu không hát bài “Tantum ergo”:

1. Thờ lạy (“Thờ lạy tin yêu Chúa từ nhân…”) của Thiện Cẩm

2. Đền tạ Thánh Thể (“Chúa ngự trên bàn thờ, chỉ bởi vì…”) của Hoài Chiên

3. Con muốn chúc mừng (“Con muốn chúc mừng mầu nhiệm Máu Thịt…”) của Kim Long – Hoàng Khánh

4. Con quỳ gối (“Con quỳ gối thờ Lạy Chúa…”) của Tâm Bảo

5. Thờ lạy Chúa (“Thờ lạy Chúa, thờ lạy Chúa uy quyền khả ái…”) của Hoài Chiên

6. Lòng Chúa ái tuất (“Đây lòng Chúa ái tuất không bến bờ…”) của Nguyễn Bang Hanh

7. Trước Thánh Thể (“Con thờ lạy Chúa Giêsu, đang hiến thân…”) của Thăng Ca.

GHI CHÚ VỀ MỘT BÀI “TANTUM ERGO” LỜI VIỆT

Đó đây trên các mạng xã hội có một bài “Tantum ergo” với phần nhạc bình ca cổ truyền và phần lời bằng tiếng La-tinh có kèm theo lời Việt. Bên cạnh nhén đề “Tantum ergo” có thêm nhén đề Việt: “Tôn vinh Danh Giêsu”. Có hai điều khác thường: môt là không có tên tác giả của lời Việt, nghĩa là lời Việt không có nguồn gốc rõ ràng; hai là lời Việt này là lời sáng tác mới chứ không phải lời dịch cho bản văn “Tantum ergo” La-tinh của Thánh Tôma Aquinô – việc sáng tác lời Việt mới vào cung điệu “Tantum ergo” cổ truyền là điều xưa nay có lẽ chưa có ai làm.

Đây là lời ca của bài “Tôn vinh Danh Giêsu”:

Tantum ergo (Tôn vinh Danh Giêsu)

Tôn vinh Thánh Danh Giêsu Chí Thánh.

Ẩn thân trong tấm hình rất nhỏ mọn.

Này là của ăn, lương thực thiên thần.

Ðây chính thật Ngôi Lời ẩn náu mình.

Ðể ban lương thực nuôi dưỡng nhân loại.

Ôi kính lạy Thánh Thể Tình Yêu.

Giêsu Chúa ôi, con tôn kính Chúa.

Chúa yêu con trao Mình Máu bánh rượu.

Vì thương chúng con nên đành hạ mình.

Ðem hiến dâng nuôi hồn chúng tử hèn.

Tình Yêu bao la nào ai đã báo đền.

Ôi kính lạy Chúa cả trời cao. Amen.

Vì không phải là bài “Tantum ergo” đúng nghĩa, và vì không xuất hiện trong nhóm 7 bài thánh ca Việt được thay thế cho “Tantum ergo”, nên bài “Tôn vinh Danh Giêsu” không thể được hát ở thời điểm dành riêng cho bài “Tantum ergo” trong giờ Chầu Thánh Thể, tức trước khi linh mục hoặc thầy phó tế đọc lời nguyện và ban phép lành.

ngoài ra, theo thiển ý, lời ca Việt này không có vẻ đẹp và không phản ảnh được nội dung bản văn gốc của bài “Tantum ergo”, vì vậy chưa tương xứng với vẻ diễm lệ của cung điệu “Tantum ergo” cổ truyền. Riêng câu “Chúa yêu con trao MÌNH MÁU BÁNH RƯỢU” xem ra có sự mơ hồ về tín lý Bí tích Thánh Thể; và cụm từ mơ hồ MÌNH MÁU BÁNH RƯỢU có lẽ chưa hề xuất hiện trong bất cứ bài hát hoặc bản kinh hay bản văn Công giáo nào.

Bài viết trong những ngày phong tỏa, quẩn quanh mãi trong nhà, vì Covid-19, ước mong được quý Cha cùng quý độc giả chỉ giáo và góp ý thêm. xin cảm ơn. mục lục.

CORPUS CHRISTI

Bác sĩ Nguyễn Tiến Cảnh, MD

Nếu Kitô giáo không có Bí tích Mình và Máu Thánh Chúa Kitô thì mất hết ý nghĩa. cũng như Đức Giêsu chịu chết vì tội lỗi nhân loại mà không sống lại thì chẳng ai tin. Nhân Lễ Mình và Máu Thánh Chúa, chúng ta thử tìm hiểu đôi chút về MÌNH và MÁU Chúa KITÔ. Tại sao lại gọi là Mình và Máu Thánh Chúa Kitô?

LỄ VƯỢT QUA VÀ LỄ PHỤC SINH 

Qua bài Tin Mừng Thánh Máccô (x. Mc 14:12-16, 22-26) chúng ta thấy Lễ Vượt Qua của người Do Thái và Lễ Phục Sinh của Kitô giáo có một LH khá mật thiết với nhéu. Lễ Vượt Qua còn gọi là Lễ phóng ra dân Israel khỏi ách nô lệ Ai Cập (x. Xh 12; Lv 23:5-6). Dân Do Thái ăn mừng Lễ Vượt Qua đầu tiên bằng cách giết một con chiên hay dê non không tỳ vết rồi lấy máu quét lên cửa nhà để sứ thần Thiên Chúa tránh không giết con đầu lòng của họ. Cử chỉ bẻ bánh trong bữa tiệc ly nói lên sự hiến dâng và chia sẻ của Chúa Giêsu với các môn đệ. Trong buổi tiệc ly này, Chúa Giêsu đã lập phép Thánh Thể và chức Linh Mục. Chúa phóng ra dân Do Thái ra khỏi Ai Cập là hình ảnh báo trước Lễ Vượt Qua của Kitô Giáo, trong đó nhờ hy tế của Chiên Thiên Chúa mà nhân loại thoát ách nô lệ ma quỉ và tội lỗi. Lễ Phục Sinh chính là Lễ Vượt Qua của Kitô giáo. Uống chén Máu Thánh Chúa là tạo dây liên lạc chung và sống động giữa Tân Ước và Chúa Giêsu Kitô. Máu Chúa Kitô đã thánh hóa và làm cho mỗi người chúng ta được sống lại. Thánh Thể hoàn toàn không phải là một hình thức kỷ niệm như những kỷ niệm bình thường, dù diễn ra dưới hình thức Bánh và Rượu.

TẠI SAO LẠI GỌI LÀ MÌNH VÀ MÁU THÀNH CHÚA KITÔ?

Mình và Máu Thánh Chúa là của nuôi linh hồn. Phụng vụ Thánh Thể nói lên sợi dây kết nối, là khế ước giữa Thiên Chúa và dân Người, như máu lưu thông từ tim đi các phần thân thể để nảy sinh sự sống, biến thành của nuôi linh hồn. Khi chúng ta đón nhân Mình và Máu Thánh Chúa, chúng ta được kết hợp với Chúa một cách rất thiết thân. Chính bản tính của Thánh Thể hàm ẩn sự liên kết đó với Chúa và với cộng đồng chúng ta. Số phận của chúng ta gắn liền với đời sống của Chúa. Chúng ta không còn cô đơn, bởi lẽ máu chính là sợi đây nối kết sự sống chung giữa Chúa và chúng ta.

Hằng ngày chúng ta dâng lễ là chúng ta mừng lễ Mình và Máu Thánh Chúa. Chúng ta mừng trọng thể lễ Mình và Máu Thánh Chúa hằng năm là chúng ta dành riêng ra một ngày để mừng một cách đặc biệt và long trọng một trong số những ngày lễ hằng ngày ấy. Điều đó không có nghĩa là chúng ta chỉ mừng bánh và rượu trở thành Mình và Máu Chúa, nhưng vì đó là một di sản sống, đặc thù, là bản căn cước mới được Chúa ban cho những ai cùng nhéu chia sẻ Mình và Máu Thánh Chúa Giêsu để rồi họ cũng trở nên giống như Chúa là Mình và Máu Chúa mà họ đã ăn và uống.

LỜI KẾT: CHIA SE CƠM ÁO CHO NGƯỜI NGHÈO KHỔ 

Đạo Công Giáo là đạo chung cho hết mọi người, cho tha nhân và vì tha nhân. Người Công giáo thực hành đạo không những để lo cho bản thân mình, nhưng còn có bổn phận rao truyền niềm tin vào Chúa cho những người khác. Sự hiện diện của Chúa trong Bí tích Thánh Thể có nghĩa là Chúa muốn chia sẻ mọi sự Nguời có cho chúng ta để rồi chúng ta cũng chia sẻ lại cho những người khác. 

Niềm tin vào Chúa Giêsu phục sinh tự nó sẽ chẳng sinh lợi ích gì và có khả năng nguy hiểm, nếu nó không kích thích chúng ta chia cơm sẻ áo với những người Anh chị em đang đói khổ. Chúng ta không tham gia vào những sinh hoạt chính trị, xã hội để nắm quyền hành, nhưng chúng ta mừng mầu nhiệm thánh Chúa như một hoài niệm, nghĩa là chúng ta hồi tưởng lại cuộc đời và cái chết của Chúa Giêsu Kitô, về những kẻ không tin Chúa phục sinh, tưởng tượng mình đang ở địa vị danh dự của Chúa để bênh vực những kẻ bị áp bức và chia sẻ với những kẻ nghèo khổ không có cơm ăn áo mặc, bị áp bức, mất tự do nhân quyền, công lý, công bằng và nhân cách của mình. Khi chúng ta rước Mình Thánh Chúa là chúng ta tham dự với đấng đã trở nên của ăn và nước uống cho nhân loại. 

Mỗi khi chúng ta thờ lạy Mình Thánh Chúa, chúng ta có nhận ra rằng Mình Thánh Chúa Kitô thực sự hiện diện trong ta như là cơm áo, sự sống cho những người nghèo khó và bị áp bức không? 

Bí tích Thánh Thể không phải là một ý niệm thần học, một bài học, một đồ vật, một lý tưởng, một cái gì không tưởng hay chỉ là một biểu tượng, nhưng là chính con người thực của Thiên Chúa có tên là Giêsu Kitô mãi mãi hiện diện giữa chúng ta. mục lục

THÁNH THỂ TÌNH YÊU

Bí Tích Tình Yêu quá tuyệt vời

Nhân trần  thưởng nếm Bánh Tinh Khôi 

Ơn cao Thánh Thể, thành Nguồn Sống

Phúc trọng  bần nhân,  hóa Tộc Trời

Bảo chứng quê hương nhờ  Máu Thánh

Neo thần  lữ khách cậy Mình Người

Thần Lương!  Lạy Chúa! Con tin tưởng

Được phúc muôn niên với Chúa Trời.

KẾT HIỆP

Con thèm gặp Chúa giữa lo toan

Tín thác đời con dẫu bất toàn

 Bánh Ngọt  ân trao ơn sức sống

Ly Nồng nhận lãnh phúc bình an

Con nương  vào Chúa, tình nồng thắm

Chúa ở trong con, phúc vẹn toàn

Lạy Chúa đời con xin kết hiệp

Nơi bàn Tiệc Thánh mãi hân hoan.

TẤM BÁNH BẺ RA

Tấm Bánh Giê-su Bánh bởi Trời

Nguồn duyên hạnh phúc của nơi nơi

Chia san sức sống trong trần thế

Hiệp nhất yêu thương giữa cuộc đời

Tận tụy trao ban nguồn sống mới

Hồn nhiên lãnh nhận mãi khôn vơi

Cung chiêm Bí Tích Tình yêu Chúa

Tấm bánh đời con tiến hiến Người.

ĐÓN TIẾP CHÚA

Chúa đến thăm con mỗi một ngày

Thì thầm tiếng nói rất thơ say

Nồng nàn kín nhiệm bằng Mình Thánh

Phước hạnh tỏa lan bởi Lời Ngài

Đón Chúa! Êm trầm cung hoan lạc!

Yêu Ngài! Nảy lộc khúc thiên thai

Âm thầm sức sống đang đua nở

Lấp lánh duyên Trời mãi thới lai.

TRƯỜNG HỌC GIÊSU

Hãy đến với Ta, tỏ nỗi niềm

Trường Ta, điểm hẹn để giao duyên

Bao la cửa mở, lòng Thương xót

Kín kẻ then cài, chốn bình yên

Bổ sức trui rèn người khốn đốn

Nâng niu huấn luyện kẻ truân chuyên

Trường trong nhân ái Ta chờ đợi

Giải gỡ nguồn tơ kẻ muộn phiền. mục lục

Mic. Cao Danh Viện

CHIẾC KIỀNG MẦU NHIỆM

Cùng nhau thắp sáng cuộc đời

Bằng niềm tin mến, bằng lời Thánh Kinh

Bằng niềm hy vọng lung linh

Bằng lòng nhân ái trong Tình Giê-su

Khắp nơi dịch bệnh lan ra

Cùng nhéu hoán cải, thiết tha nguyện cầu

xin lòng thương xót dạt dào

Tuôn dòng Bửu Huyết nhiệm mầu Thánh Tâm

Rửa đời sạch mọi tội khiên

Không còn nhiễm uế, thế gian an bình.

Cầu xin phép Thiên Chúa chúc lành

Ban cho thế giới Nguồn Tình Thánh Tâm

xin ban Thánh Thể Lương Thần

Dưỡng nuôi tất cả tín nhân mọi miền

Thánh Kinh, Thánh Thể, Thánh Tâm

Chiếc kiềng mầu nhiệm làm cân bằng đời. mục lục

Viễn Dzu Tử

BÀN TIỆC THÁNH THỂ

(Suy niệm Mc 14,12-16.22-26)

Trước khi vào chịu nạn

Trong bữa tiệc chia ly.

Chúa lập phép Mình Thánh

Nuôi dân, chẳng định kỳ…

Ẩn mình trong Thánh Thể

Bí Tích cực thần linh:

Chúa ngự trên Thiên Quốc

Và trong lòng chúng sinh.

Ôi! Sáng kiến tình yêu

Dạt dào tựa thủy triều.

Tình yêu Vua Cứu Thế

Đền đáp được bao nhiêu…

Hạnh phúc Kitô hữu

Rước Mình Thánh mọi ngày

Nhận ơn thiêng Cứu Độ

Giáo Hội vẻ vang thay! mục lục

(Thế Kiên Dominic)

Với mục đích để Lời Chúa được loan truyền và thông tin Giáo hội được lan tỏa, Legio Mariæ sẵn lòng để các tổ chức và cá nhân sử dụng lại tin bài đã đăng trên báo giấy và báo mạng legiomariævn.com của mình.

tuy nhiên, vì đức công bằng và sự bác ái, xin quý vị vui lòng ghi đầy đủ nguồn như sau: “Theo Đạo Binh Đức Mẹ, website: legiomariævn.com”.

mặt khác, nếu chia sẻ bài lên mạng xã hội (Facebook, Twitter…), đề nghị sử dụng đường dẫn gốc trên website của Đạo Binh Đức Mẹ.



Bài viết liên quan